I- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng:đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng.
- Đọc trôi chảy được toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TUần16 Thứ hai ngày24 tháng 12 năm 2007 Chào cờ : nhận xét dầu tuần ........................................................................... tập đọc : kéo co I- Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng:đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng... - Đọc trôi chảy được toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp... - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học A- kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm HS. b- dạY - HọC BàI MớI. 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc . b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. - Ghi ý chính đoạn 1: Cách thức chơi kéo co. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi... + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Ghi ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì? - Ghi nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Treo bảng đoạn văn cần luyện đọc. Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện... Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. C- Củng cố, dặn dò +Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân. 3’ 35’ 2’ - HS thực hiện yêu cầu. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1:kéo co...đến bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội ...đến người xem hội. + Đoạn 3: Làng..đến thắng cuộc. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc HS đọc thầm và TL: + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc , trao đổi và trả lời . + Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. + Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà... * Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp. - Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. Toán : Luyện tập I – Mục tiêu : Giúp HS : -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số . - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan . II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm bài : 75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 -Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – HD luyện tập . *Bài 1 (84) -Gọi HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa nhận xét bài . *Bài 2 (84) -Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS tóm tắt và giải . -Chữa nhận xét cho điểm . *Bài 3 (84) -Gọi HS đọc đề tóm tắt . -Cho HS làm bài . -Chấm bài nhận xét . *Bài 4 (84) -Gọi HS đọc bài . +Muốn biết phép tính sai ở đâu ta làm như thế nào ? -HS làm bài . -GV KL đúng sai . -Nhận xét cho điểm . C – Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn học ở nhà và CB bài sau . 3’ 40’ 2’ -HS làm bài -HS nhận xét . -HS nêu . -3HS làm bảng , HS lớp làm vở . -HS đổi vở kiểm tra . -HS đọc tóm tắt Bài giải : Số mét vuông nền nhà được lát là : 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số : 42 m2 -HS giải . Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là : 855 +920 +1350 = 3125 (SP) Trung bình mỗi người làm được là ; 3125 : 25 = 125 (SP) Đáp số : 125 SP -Thực hiện phép chia , so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai . -HS thực hiện phép chia 12345:67 KQ ;Phép tính b thực hiện đúng , phép tính a thực hiện sai . Ngày soạn : 8.12 Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008 Đạo đức Yêu lao động( Tiết 1) I- Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của lao động. Biết yêu lao động là yêu chính bản thân mình và xã hội Giáo dục ý thức có hành vi đúng đắn về con người yêu lao động. II-Tài liệu và phương tiện: GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3. HS: SGK đạo đức. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? B-Bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS. - Các nhóm đôi thảo luận. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu BT 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình. Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng về yêu lao động và lười lao động. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HD HS thảo luận ND và đóng vai. Kết luận chung. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. 3- Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài học. 3 30 2 - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn - Lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2-3 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS về thực hành . lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên I – Mục tiêu : Sau bài HS có thể : -Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần chúng đều bị đánh bại . -Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông- Nguyên là do có lòng đoàn kết , quyết tâm đánh giặc , lại có kế sách đánh hay . _Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc toản . -Tự hào về truyền thống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc . II - Đồ dùng dạy – học . -Tranh minh hoạ SGK . - Phiếu học tập , Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời: -GV nhận xét và cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Phát triển bài : *HĐ 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần . -Gọi 1 HS đọc SGK Từ :Lúc đó ... Sát Thát . Trả lời : _GV KL : Cả 3 lần xâm lược. *HĐ 2 : Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến . -GV cho HS thảo luận nhóm , TL: +Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này ? *HĐ 3 :Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản . -GV tổ chức cho HS cả lớp kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản ? -GV giới thiệu về Trần Quốc Toản. C – Củng cố – Dặn dò : -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớSGK -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . 4’ 1’ 30’ 2’ -HS trả lời -HS nhận xét bổ xung . _HS đọc SGK trả lời : -HS thảo luận trả lời : +Khi giặc mạnh : rút lui để bảo toàn lực lượng .Khi giặc yếu : Tấn công quyết liệt , buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta . +3 lần rút khỏi Thăng Long .. + HS trả lời ! số HS kể . HS bổ xung . -HS đọc SGK 42 . Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi: lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” - Có ý thức học tập tốt. II-Địa điểm- phương tiện: - Sân trường -1 còi, vạch sẵn các vạch để tập đi. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a- . Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - GV Cho HS ôn Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Tổ chức biểu diễn bài TD giữa các tổ. b- . Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét. 6-10 18-22 5-6 Lớp trưởng tập trung 3 hàng. HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. HS chơi trò chơi: Chẵn lẻ. Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi. Thực hiện chơi. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. Tập đọc Trong quán ... ựa chọ mẫu thêu Quan sát và nghe hướng dẫn - HS thực hành thêu trên vải theo mẫu thêu đã chọn - HS về thực hành khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? I – Mục tiêu : Giúp HS : - Tự làm TN để xác định được 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy . - Tự làm TN để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc , hơi nước, bụi , nhiều loại vi khuẩn khác . - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành . II - Đồ dùng dạy – học : - Hình minh hoạ SGK - HS chuẩn bị : 2 cây nến 2 cốc thuỷ tinh , 2 đĩa thuỷ tinh , nước vôi trong , ống hút nhỏ ... III – Hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Nêu 1số tính chất của không khí ? +Con người đã ứng dụng 1số tính chất của không khí vào những việc gì ? - Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Tìm hiểu nội dung bài : * HĐ1- Xác định thành phần chính của không khí . + Mục tiêu : Làm TN xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy . + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK 66 . Bước 2 : HS làm TN theo nhóm . - Thảo luận : Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính không ...? - HS làm TN như gợi ý SGK , giải thích : ~ Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ? - GV : phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy đó là ô-xi . ~ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao em biết ? ~ TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ? Bước 3 : HS trình bày . - GV nhận xét bổ xung . - GV giới thiệu trong không khí ô-xi chiếm khoảng 21% , ni-tơ chiếm khoảng 78% còn các khí khác 1%... KL : Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy . * HĐ2 – Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí . + Mục tiêu : Làm TN để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác . + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . Bước 2 : HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV thảo luận và giải thích hiện tượng . Bước 3 : Trình bày . - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và lý giải các hiện tượng . Bước 4 : Thảo luận cả lớp . ~ Theo em trong không khí còn chứa các thành phần nào khác ? ~ Trong không khí còn chứa hơi nước , bụi , nhiều loại vi khuẩn . Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? KL : ~ Không khí gồm những thành phần nào ? C – Củng cố dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài . - Nhận xét giờ học . - HD HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . 3’ 30’ 2’ - 2 HS trả lời . - HS nhận xét bổ xung . - HS đọc mục thực hành SGK 66. - HS làm TN , trả lời . - Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi . - Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy , vì vậy nến đã bị tắt . - 2 thành phần : 1thành phần duy trì sự cháy , thành phần còn lại không duy trì sự cháy . - HS nghe . - HS nhắc lại . - HS thực hiện thảo luận và giải thích hiện tượng . (tham khảo mục bạn cần biết để giải thích ) - HS trình bày : TN trên cho biết trong không khí có chứa các-bô-níc . Khikhí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục . - Không khí còn chứa hơi nước , chất bụi bẩn , các khí độc do khói của các nhà máy , khói xe máy , ôtô thải vào không khí , còn chứa các vi khuẩn do rác thải , nơi ô nhiễm sinh ra ... - Sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên , nên trồng nhiều cây xanh , vứt rác đúng nơi qui định , thường xuyên làm vệ sinh nơi ở ... - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các- bô-níc , hơi nước , bụi vi khuẩn . - HS đọc mục bạn cần biết SGK66-67. Ngày soạn 9.12 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Toán Chia cho số có ba chữ số (Tiếp ) I – Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số trường hợp thương có ba chữ số . - áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan . II - Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết 62 . - GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Phép chia 41535 : 195 - GV viết phép tính – HS làm bảng con - Thương có mấy chữ số hay có mấy lần chia ? - HS làm: 80120 : 245 * Gọi HS nêu cách thử của phép chia hết và chia con dư . 3 – Thực hành Bài 1 (T88) - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . - GV chữa bài nhận xét . Bài 2 (T88) : Tìm x - Yêu cầu HS thực hiện - Cho 2 HS làm bảng - Dưới lớp làm vở – Kiểm tra chéo * Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính - GV nhận xét cho điểm . Bài 3 (T88) - Gọi HS đọc đề tóm tắt . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét cho điểm . C – Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS làm bài luyện thêm . - CB bài sau . 3’ 12 18 2’ - HS chữa bài . - HS nhận xét . - HS đặt tính - HS trình bày cách làm - HS làm nháp - HS thực hiện . X x 405 = 86265 X= 86265 : 405 X = 213 - HS thực hiện . - 2 HS làm bảng , HS lớp làm vở . - HS đổi chéo vở kiểm tra . - HS đọc yêu cầu – Nêu cách làm - HS làm vở – Chấm điểm Gợi ý : 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) - Chữa bài - HS về làm BTTN . Luyện từ và câu Câu kể I- Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.Tìm được câu kể trong đoạn văn. - Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo. II- Đồ dùng dạy – học : Đoạn văn ở BT1viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học a- kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết? - Nhận xét – Cho điểm B- Bài mới Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Được dùng để làm gì? + Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2 + Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời : - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? * Ghi nhớ : Gọi HS đọc- Lấy VD * Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm C- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại BT3 3’ 13 17 2 - HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. + Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết. + Cuối câu có dấu chấm hỏi. - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời + Giới thiệu , miêu tả, kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung + Câu kể dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Cuối câu có dấu chấm. - 3 HS đọc thành tiếng.Tiếp nối đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm theo cặp. HS viết vào giấy nháp. Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài . Kể sự việc.Tả cánh diều. Kể sự việc.Tả tiếng sáo diều. Nêu ý kiến, nhận định. - HS về làm bài tập Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I- Mục tiêu - Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó. II- Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt độ ng dạy T Hoạt động học A- Kiểm tra - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét và cho điểm HS. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết bài a) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. b) Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em 3- Viết bài - HS tự viết bài vào vở. - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. c- củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chung về bài làm của HS. - Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. 3’ 3 10 17 2’ - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc dàn ý. + 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 HS giỏi đọc. + 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng * Tham khảo : Lâu lắm rồi , hôm nay em mới sắp xếp lại đồ chơi của mình . Một chú gấu bông xinh xắn – Em ôm chú vào lòng - Đó là món quà mà bố tặng cho em vaog lần sinh nhật thứ tám . - HS về lầm lại cho hay hơn . Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 16 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy ưu khuyết điểm trong tuần - Giúp HS biết phấn đấu xây dựng chi đội mạnh của trường - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1. Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy, quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như: Hồng Hương, Mạnh . + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập các môn : Khoa, Sử Địa . + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. - Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2. .Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tốt 3.Sinh hoạt văn nghệ Lớp trưởng điều khiển IV / Củng cố dặn dò : Về thực hiện tốt
Tài liệu đính kèm: