Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 24

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 24

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Thực hiện được kĩ năng cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số.

- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập . Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 985Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20.2 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
.............................................................. 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Thực hiện được kĩ năng cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập . Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Theo dõi hướng dẫn HS yếu.
* Củng cố cộng số tự nhiên với phân số .
Bài tập 2
- Cho HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh kết quả .
- Cho HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng nhiều phân số .
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi cách làm.
- Cho HS làm – Giúp đỡ HS lúng túng 
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*Củng cố cách tính nửa chu vi hình chữ nhật, cách cộng hai phân số .
4.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung đã luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 a. b. c . 
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
*Nhận xét: khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba , ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và số thứ ba.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 Đáp số : m
 - HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng, cho thấy các em nhận thức đúng về an toàn giao thông biết thể hiện qua ngôn ngữ hội họa.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Chủ đề cuộc thi như thế nào?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+Các em nhận thức tốt về cuộc thi ra sao?
-Yêu cầu đọc bài
+ Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm của bản tin có ý nghĩa gì?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho HS nêu cách đọc – Tìm từ cần nhấn giọng, cách ngắt nghỉ .
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
12
8
10
2
- HS đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét .
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nhóm đôi. HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+Em muốn sống an toàn.
+Trong vòng 4 tháng dã có 50000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về.
+Kiến thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất phong phú
- Đọc thầm bài và trả lời.
+Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn,....
+ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc... 
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét bình chọn
- HS về đọc bài và chuẩn bị tiết học sau.
Luyện tiếng việt
Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS viết đoạn văn tả cây cố theo từng nội dung miêu tả .
- HS biết viết đoạn văn có dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho bài sinh động tự nhiên .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- Em hãy đọc đoạn văn nói lên ích lợi của cây ăn quả trong tiết trước .
- Cho HS đọc – Nhận xét .
2. Bài mới 
Bài tập 1
Em hãy viết đoạn văn tả bao quát và chi tiết một cây hoa mà em thích . 
- HS đọc yêu cầu .
- HS nêu cách viết đoạn văn .
- HS viết nháp – GV gọi trình bày trước lớp – GV cùng cả lớp nhận xét .
- HS viết vào vở .
VD :
 Hoa hồng mọc thành khóm, nhiều thân mọc ôm ấp lấy nhau như anh em một nhà . Từ xa mùi hương thơm thoang thoảng đã hấp dẫn làm sao ! Loại hoa hồng cho bông nhỏ và mùi thơm quyến rũ này người ta gọi là hồng thóc . Thân chỉ nhỏ như chiếc đũa ăn cơm, có gai sắc và nhọn . Nếu ai sơ ý chạm vào những chiếc gai ấy đau điếng, có lẽ đó là vũ khí tự vệ rất có hiệu quả của cây hồng . Cánh hoa nhỏ, mỏng, ở giữa là những nhuỵ vàng xếp tròn li ti . Tai nơi đây mùi thơm toả ra là nơi thu hút sự chú ý của các anh ong chị bướm . 
Bài tập 2
Viết đoạn văn tả ích lợi của cây bóng mát ở sân trường 
- HS trao đổi – Chọn cây định tả .
- HS viết nháp – Trình bày .
- HS viết vào vở .
- GV chấm điểm - Nhận xét . 
3. Củng cố dặn dò : 
- GV hệ thống nội dung bài .
- Cho HS về làm hoàn chỉnh thầnh bài văn tả cây cối 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Thực hiện được kĩ năng cộng phân số. Nhận biết tính chát kết hợp của phép cộng phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Theo dõi hướng dẫn h/s yếu.
Bài 2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu h/s nêu tính chất kết hợp của phép cộng. 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. b. c . 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Rút nhận xét: khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba , ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và số thứ ba.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số : m
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 23.2 Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (T2)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
 - Hiểu công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn. Biết việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra :
- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1
Báo cáo kết quả điều tra.
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm
- Giáo viên nhận xét kết luận
*Hoạt động 2
Bày tỏ ý kiến (BT3)
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung
- Đánh giá tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau.
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét – bổ sung
- HS thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra về các công trình công cộng ở địa phương .
 - Bàn cách giữ gìn các công trình công cộng đó. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Các ý kiến :b,c là sai.
- HS nêu nội dung bài .
- HS về nhà thực hành .
Lịch sử
Ôn tập
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
-Hệ thống hóa kiến thức bốn giai đoạn lịch sử : Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và buổi đầu thời Hậu Lê
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và tóm tắt các sự kiện đó. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Nêu các tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ Lý – Trần ? 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1.Các giai đoạn và các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938- thế kỷ XV
- Yêu cầu HS đọc SGK ghi các giai đoạn lịch sử từ bài 7 – bài 19.
- Hoàn thành bảng thống kê sau?
- Giáo viên kết luận
2.Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp.
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh nêu
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
- HS thảo luận nhóm các giai đoạn lịch sử: 938;1009; 1226; 1400; TKXV
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỷ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
 Kinh đô
b.Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
Thời gian
Tên các sự kiện
938
981
1009
1015-1077
1226
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.Thể hiện tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Đọc bài:Vẽ cuộc sống an toàn
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc 
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu nào cho biết điều đó?
+Đoàn thuyền trở về vào lúc nào?
+Tìm hình ảnh nói nên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
+Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào? 
-Yêu cầu HS nêu nội  ... ượcmục đích , tác dụng cách tiến hành của việc chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách chăm sóc rau , hoa đúng kĩ thuật,thực hành : tưới ,làm cỏ ,vun xới , tưới nước,...
- Giáo dục học sinh có ý chăm sóc và bảo vệ rau hoa tốt.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ thực hành,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hướng dẫn h/s hiểu mục đích ,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc rau,hoa. 
+Gia đình em thường tưới nước cho rau và hoa vào lúc nào?
+Tưới nước bằng dụng cụ gì?
+Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau ,hoa bằng dụng cụ gì?
+Thế nào là tỉa cây?
+Tỉa cây nhằm mục đích gì?
+Gia đình em thường làm cỏ cho rau ,hoa bằng cách nào?
+Tại sao phải riệt cỏ vào ngày nắng?Làm cỏ có tác dụng gì?
Tại sao phỉ xới đất?
+Nêu tác dụng của việt xới đất? 
Yêu cầu h/s trả lời, nhận xét bổ xung.
c. Thực hành.
Hướng dẫn thực hành.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
Học sinh n êu lại các bước chăm sóc rau hoa.
1.Tưới nước cho cây.
2.Tỉa cây.
3.Làm cỏ.
4.Vun xới đất cho rau hoa.
+Thường tưới vào lúc trời râm mát.
+Thùng ,sô chậu,....
+Tưới bằng vòi phun,làm cho đất ẩm ít công sức,...
H/Strả lời,nhận xét sửa chữa
H/s thực hànhchăm sóc hoa ở vườn trường
Báo cáo kết quả thực hành.
Đại diện h/s trả lời 
Nhóm khác nhận xét bổ xung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
........................................................................................................
Ngày soạn 24.2 Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố kĩ năng cộng trừ phân số . Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng trừ.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập . Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm ( Nếu cần ) 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu cách làm .
- Cho HS làm – Kiểm tra chéo 
Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố cộng trừ phân số với số tự nhiên, cộng trừ phân số trường hợp mẫu số lớn chia hết cho mẫu số bé 
Bài tập 3
 - Gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Cho HS làm bài vở – 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính 
Bài tập 5
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý cho HS cách làm 
- Cho HS làm vở – Chấm điểm 
- Nhận xét ,đánh giá.
* Chú ý cho HS cách trình bày và danh số 
4.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung đã luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 a. b. c. d.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 b. - = ==
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
a. x + ; x = 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
Gợi ý : Số học sinh học Tiếng Anh và Tin học bằng số phần học sinh cả lớp là : ( số HS cả lớp ) 
- HS nhắc lại nội dung bài – Về nhà làm BT 4
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể ai là gì?
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. Xác định vị ngữ của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Đặt câu kể Ai là gì ? 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhận xét1 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+Câu nào có dạng Ai là gì?
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được?
+ Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm 
 Tìm câu kể Ai là gì?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS chưa hiểu cách làm
- Học sinh nêu ý kiến.
Bài tập 3
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách trình bày 
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- Học sinh đặt câu
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu nhận xét 1 
- HS đọc thầm các câu văn.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
+ Có 4 câu 
+ là cháu bác Tự 
+Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.	
- HS đọc ghi nhớ(SGK)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
Người là cha là bác là anh.
Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
VD : Xuân Diệu là nhà thơ lớn 
Hải Phòng là một thầnh phố lớn 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống(tiếp)
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần cho sự sống của con người,động vật.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : khăn sạch, các tấm phiếu khổ giấy to
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu nhu cầu ánh sáng đối với thực vật?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với hoat động của con người.
Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người?
+
-Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
Mục tiêu:Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật cần có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
-Kể tên một số loại động vật mà em biết?Những cn vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+Nêu một số động vật kiếm ăn vào ban đêm ,một số loài kiếm ăn vào ban ngày?
+Nhận xét nhu cầu ánh sáng của mỗi loài động vật đó?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Giúp có thức ăn ,sửi ấm ,nhìn thấy mọi vậy,..
+ánh sáng tác độnglên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời,giúp chúng ta nhận biêt mọi cảnh vạt của thiên nhiên.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.............................................................
........................................
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách làm tóm tắt tin tức. Bước đầu biết tóm tắt tin tức.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
 II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhận xét1 
- Yêu cầu HS xác định đoạn của bản tin.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài1.
- Hướng dẫn HS làm
-Yêu cầu HS thảo luận và làm vào vở
- Tóm tắt bằng 4 câu 
- Tóm tắt bằng 3 câu
- Nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS đọc bài 2
Yêu cầu tóm tắt bản tin theo hai cách
Nhận xét, đánh giá.
.4 Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
10
20
2
 - Học sinh chữa bài
 - Nhận xét,sửa chữa
 - HSđọc yêu cầu nhận xét 1 
 - HS thảo luận nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 - HS rút ra nhận xét.
Đoạn - sự việc chính - tóm tắt mỗi đoạn
- HS đọc ghi nhớ(SGK)
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm nháp
 - HS chữa bảng,nhận xét 
Ngày 17. 11. 1994 vịnh Hạ Long đã được......
29 .11.2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa...
Ngày 11.12..2000 quyết định trên được công bố...
 - HS đọc nội dung SGK
 - Đọc 6 dòng in đậm
 - HS làm vào vở 
 - Đại diện HS đọc đoạn vừa làm
 - Nhận xét,sửa chữa
* 17-11-1994 Vịnh Hạ long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
*29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo .
* Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình .
 - HS nhắc lại nội dung bài
 - HS chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 24
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy, quy định. Không ăn quà vặt, đảm bảo an toàn giao thông. 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn một số em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp
 + Lao động: Các em có ý thức lao động, vệ sinh môi trường sạch sẽ . 
 + Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 	 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 24.doc