Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 29

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 29

I.Mục tiêu: Sau bai học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bai, đọc trôi chảy nội dung toan bai, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, các cụm từ. Đọc diễn cảm bài thể hiện sự háo hức , sự ngưỡng mộ và niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bai va nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảch đẹp của đất nước.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 27.3 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
 Chào cờ
..............................................................
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu: Sau bai học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bai, đọc trôi chảy nội dung toan bai, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, các cụm từ. Đọc diễn cảm bài thể hiện sự háo hức , sự ngưỡng mộ và niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bai va nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảch đẹp của đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1
- HS nêu cảm nhận khi đọc đoạn 1.
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Nói điều hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa.
+ Nêu một chi tiết nhỏ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
+Vì sao Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
10
8
12
- Đọc nối tiếp đoạn + đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nhóm đôi.HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+Du khách đến Sa Pa có cảm giác như đi trong mây bồng bềnh huyền ảo,...
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ màu sắc...
- Một em đọc to đoạn còn lại
+Những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa,...
+Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp cũng như sự đổi mua trong một ngày ở đây rất lạ lùng hiếm có.
- Học sinh nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn2.
- Thi đọc diễn cảm đoạn2.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
 Nhận xét bình chọn
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Toán
Luyên tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Thực hiện được các bài toán về cách viết tỉ số của hai số. Rèn kĩ năng giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS khá giỏi nêu cách làm
- Cho HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 HS làm bảng phụ 
- Cho HS chữa
Bài tập 4
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi cách làm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 5
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Cho HS khá giỏi làm ( HS khác chưa xong về nhà làm )
- Nhận xét , đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm nháp
 - HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa.
 a/ b/ c/ = 4 d/ = 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 Đáp số: Chiều rộng: 50 m
 Chiều dài: 75 m
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
Đáp số: Chiều dài : 20 m
 Chiều rộng:12 m
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
.............................................................................
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, các cụm từ. Đọc diễn cảm bài thể hiện sự háo hức , sự ngưỡng mộ và niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảch đẹp của đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1
- HS nêu cảm nhận khi đọc đoạn 1.
-Yêu cầu đọc đoạn 2
Nói điều hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ tren đường đi Sa Pa.
+ Nêu một chi tiết nhỏ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Vì sao Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+Du khách đến Sa Pa có cảm giác như đi trong mây bồng bềnh huyền ảo,...
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ màu sắc...
-Một em đọc to đoạncòn lại
+Những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa,...
+Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp cũng như sự đổi mua trong một ngày ở đây rất lạ lùng hiếm có.
Học sinh nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn2.
- Thi đọc diễn cảm đoạn2.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
 Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..............................................................................
Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nắm được những điều kiện cần để cây sống và phát triển. 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Thí nghiệm như sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Trình bày thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm .
- Yêu cầu học sinh thảo luận , làm vào phiếu.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét, sửa chữa
HS đọc mục quan sát để tìm hiểu cách làm thí nghiệm 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nêu các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
+Nêu lí do tại sao những cây không phát triển bình thường?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục bạn cần biết 
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện tiếng việt
Luyện tập về câu hỏi
I/ Mục đích yêu cầu : 
Luyện cho HS nhận biết các mẫu câu kể đã học . Biết đặt câu theo mẫu .
HS có kĩ năng phân biệt các loại câu khác nhau .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Kiểm tra : HS nêu định nghĩa câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 
2/ Bài mới 
Bài tập 1 :
 Trong đoạn văn sau câu nào là câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Mỗi câu có tác dụng gì ? 
	Lan Mẫu là một xã miền núi . Lan Mẫu đang trên đà phát triển . Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát . Những vườn na dai, vải thiều sai trĩu quả hẹn mùa bội thu . Những trang trại chăn nuôi đang được xây dựng ngày một nhiều . Những chú bò vàng mộng đang gặm cỏ khắp các sườn đồi . 
- HS đọc – trao đổi nhóm đôi 
- HS làm bài – Một nhóm làm bảng phụ .
- Gắn bảng chữa bài .
Bài tập 2 : HS đặt câu theo 3 mẫu trên 
HS làm nháp .
Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình .
Nhận xét .
Bài tập 3 : Các câu sau , câu nào không phải câu kể 
Em về nhà rồi .
Em về nhà đi . 
Em phải về đi .
Em đừng về .
- HS thảo luận nhóm đôi .
- HS trình bày trước lớp và giải thích .
- GV nhận xét chung chốt kiến thức cho HS 
3. Củng cố dặn dò : 
- Về thực hành – Làm vào vở các câu đã đặt .
- Tìm trong SGk 5 câu kể theo 3 mẫu trên 
.....................................................................................................................................
.........................................................................................
Đạo đức: tôn trọng luật giao thông ( tiếp)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
Học sinh co thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện luật an toàn giao thông.
- Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian
Kiểm tra :
+ Vì sao chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Tìm hiểu về biển báo giao thông.
Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của biển báo giao thông.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ( BT3 )
 Mục tiêu: Qua một số tình huống h.s biết được một số luậtgiao thông.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh thảo luận chơi trò chơi.
Quan sát biển báo giao thông và nêu ý nghíâc nhóm biển báo.
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
.............................................................................. ... y cần và thành ghế sau.
+ Vị trí các vòng hãm.
 Hoàn thiện sản phẩm và kiểm tra sự chuyển động.
Trưng bày sản phẩm
 Đánh giá sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nắm được những điều kiện cần để cây sống và phát triển. 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Thí nghiệm như sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Trình bày thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm .
- Yêu cầu học sinh thảo luận , làm vào phiếu.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét, sửa chữa
HS đọc mục quan sát để tìm hiểu cách làm thí nghiệm 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nêu các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
+Nêu lí do tại sao những cây không phát triển bình thường?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục bạn cần biết 
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
................................................................................
Ngày soạn 31.3 Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Thực hiện được các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó, và tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số .
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập1
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu cách làm
- 1HS khá giỏi làm bảng phụ 
Nhận xét ,đánh giá.
Bài tập 3
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Chấm, chữa bài
Bài tập 4
-Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Cho HS trao đổi cách làm – Làm vở 
- Nhận xét,đánh giá.
* HS khá giỏi làm – HS khác chưa làm xong về nhà làm tiếp 
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa miệng, nhận xét sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: : Số thứ nhất:820
 Số thứ hai: 82
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: Gạo nếp; 100 kg
 Gạo tẻ:120 kg
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: Đoạn đường đầu:315 m
 Đoạn đường sau: 525 m
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................................
............................................................................
Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Hiểu thế nào là lời nói yêu cầu đề nghị lịch sự. Biết dùng các từ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lich sự củalời yêu cầu.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1+2+3 
- Nhận xét ,đánh giá.
- Chốt lời giải đúng
+Thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h.s đọc các câu khiến , lựa chọn cách nói lịch sự.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm tương tự bài 1
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 +2+3
 H.s đọc thầm đoạn văn.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu nêu yêu cầu
lời của ai
 nhận xét
Bơm cho bánh trước.
Nhanh lên nhé, trễ giờ rồi.
Vậy cho mượn cái bơm tôi bơm lấy vậy.
Bác ơi! cho cháu mượn cái bơm nhé.
Lời của Hùng
Hùng 
Hoa
Yêu cầu bất lịch sự
Yêu cầu bất lịch sự
Yêu cầu lịch sự
- H/S rút ra nhận xét.
+Lời yêu cầu lịch sựlà lời yêu cầu phù hợp với quan hệ của người nóivới người nghe,cách xưng hô phù hợp.
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Cách b,c là những cách nói lịch sự.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Cách : b,c,d là những cách nói lịch sự.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S đọc và so sánh từng cặp câu khiếnvề tính lịch sự
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
-H.s đặt câu khiến, yêu cầu lịch sự.
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Trình bày nhu cầu nước của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó vào trong cuộc sống trồng trọt.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Nêu một số cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nhu cầu về nước của mỗi cây ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK và thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
* Gọi HS lấy ví dụ thực tế ở gia đình 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
*Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước cũng khác nhau,có cây ưa chịu ẩm, có cây chịu được khô hạn .
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Đối với cây ăn quả cần lượng nước như thế nào?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
- HS đọc mục Bạn cần biết .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. Biết vận dụng những kiến thức trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Cho HS đọc đoạn tóm tắt tin tức
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- HS đọc yêu cầu nhận xét1 
HS đọc bài văn mẫu, xác định nội dung chính và nêu cấu tạo
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
c.Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
+Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào?
+Khi tả hoạt động, tác giả chọn những động tác , hoạt động nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
 - Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
Bài văn có ba phần , bốn đoạn .
Mở bài ( đoạn 1)
Thân bài ( đoạn 2,3)
Kết bài ( đoạn 4)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm đôi .
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa.
* HS khá giỏi đọc dàn ý đã làm . 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau. Về nhà làm tả con vật nuôi trong gia đình .
........................................................................................
Hoạt động tập thể 
Kiểm điểm tuần 29
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy, quy định 
 + Học tập : Nhìn chung có ý thức học song còn một số em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
- Bình chọn xếp loại tổ , thành viên: 
2.Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 	 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ:
4. Củng cố dặn dò :
- Thực hiện tốt hơn trong tuần sau 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 29.doc