I/ Mục tiêu:
1. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn
2.Hiểu được nội dung của bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức bất công ,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, biết yêu thương người yếu đuối hơn mình
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học :
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM TUẦN 2 Lớp :4 B MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC GV : Nguyễn Thị Hải Năm học: 2012-2013 TUẦN 2: Từ ngày 27/ 8 đến ngày 31/8 năm 2012 Cách ngôn : Học đi đôi với hành Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai SÁNG 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 2 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kể yếu (TT) 3 Toán Các số có sáu chữ số 4 Chính tả Mười năm cõng bạn đi học CHIỀU 1 x 2 x 3 x 4 x Ba SÁNG 1 Toán Luyện Tập 2 L Từ và câu MRVT : Nhân hậu –Đoàn kết 3 Anh văn 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc CHIỀU 1 x 2 x 3 x Tư SÁNG 1 Tập đọc Truyện cổ nước mình 2 Toán Hàng và lớp 3 Âm nhạc 4 L T/ Việt Tự học CHIỀU 1 Khoa học Các chất dinh dương có trong thức ăn, Vai trò của chất bột 2 Tập L Văn Kể lại hành động của nhân vật 3 ATGT- Giới thiệu 5 nhóm biển báo 4 x Năm SÁNG 1 x 2 x 3 x 4 x CHIỀU 1 Toán So sánh các số có nhiều chữ số 2 L từ và câu Dấu hai chấm 3 Luyện Toán Tự học 4 x Sáu SÁNG 1 Toán Triệu và lớp triệu 2 Tập L văn Tả ngoại hình của nhân vật 3 L T/ Việt Tự học 4 SHL Sinh hoạt lớp CHIỀU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt) I/ Mục tiêu: 1. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn 2.Hiểu được nội dung của bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức bất công ,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, biết yêu thương người yếu đuối hơn mình II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Bài cũ : B/Bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc MT: HS đọc đúng tiếng, từ, câu khó. Kết hợp Hiểu nghĩa từ mới GV nêu cách đọc toàn bài GV phân đoạn ( 3đoạn) .-Hướng dẫn tìm từ khó,câu Giúp HS hiểu một số từ - Luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: HS trả lời đựơc câu hỏi SGK, hiểu nội dung bài Câu1/16 SGK Câu2/16 SGK Câu3 /16 SGK Câu4/16SGK - Em học được điều gì ở Dế Mèn ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -HD đọc diễn cảm đoạn 3,4 -Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3.Củng cố _Dặn dò - Bài sau : Truyện cổ nước mình +2HS đọc thuuộc đoạn thơ trong bài mẹ ốm và nêu nội dung - HĐ cá nhân -1 HS đọc -3 em nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó (lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn ) - Câu ( thật đáng xấu hổ !// Có phá hết vòng vây đi không? //) - HS đọc phần chú giải -HS đọc theo cặp. -1,2 HS đọc toàn bài Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp +Chăng tơ kín ngang đừờng , nhện gộc canh gác, núp kín trong hang đá +Hành động Dế Mèn ( Ai đứng chóp bu bọn mày, Ra đây ta nói chuyện ) +Đưa ra cách so sánh ( mập,béo><tí tẹo..) + HS khá giỏi - nội dung bài học + Tấm lòng nghĩa hiệp biết thương yêu các con vật khác - Hoạt động theo nhóm +đọc nối tiếp cả bài +HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - HS thi đọc diẽn cảm Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1.HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề 2.Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số II/ Đồ dùng dạy học: Bảng mối quan hệ các số có 6 chữ số SGK/8 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : 2/Bài mới: Hoạt động 1:Ôn về các số có 6 chữ số MT: HS nêu được các quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị a/ Ôn về các hàng đơn vị,chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - GV giao việc -Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Hoạt động 2: Viết, đọc số có 6 chữ số MT: Đọc và viết đúng các số có 6 chữ số - GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, và lần lượt đính các thẻ số 100 000, 10000, Hoạt động 3: Thực hành MT: Đọc và viết đúng các số có 6 chữ số Bài 1/9 SGK: GV giao việc: quan sát bảng kẻ sẵn đọc và viết số đã cho Bài 2/9 SGK GV giao việc : Quan sát bảng kẻ mẫu đọc và viết vào chỗ còn thiếu để hoàn rthành bài tập Bài3/9 SGK: Trò chơi tiếp sức GV hướng dẫn cách chơi Bài4( a,b)/10 SGK 3.Củng cố _Dặn dò - GV nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập +3 HS làm bài tập 4/7 SGK -Hoạt động cả lớp - HS thảo luận nhóm đôi và nêu được +Mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị ,10 đơn vị =1chục, 10 chục = 1trăm , 10 trăm = 1 nghìn . Hoạt động cá nhân +HS quan sát bảng số và lần lượt đính từng thẻ số lên bảng và nêu cách đọc, viết số đã đính Làm việc cá nhân( nêu miệng) HS quan sát bảng đọc và viết đúng các số có trên bảng ( 313214, 523453 ) . -Cả lớp làm ở VBT. Một em làm trên bảng. Nhận xét kết quả. - Mỗi đội 4 em ( Đội A đọc số thì đội B viết số và ngược lại đến hết đội nào viết đúng và chính xác là đội đó thắng cuộc ) - Cả lớp làm vở4 a,b. HS khá giỏi làm hết cả bài Thứ hai ngày27 tháng 8 năm 2012 Chính tả : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu : 1.Nghe,viết đúng chính xác ,trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định 2.Làm đúng BT2 và BT3 a / b . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Bài cũ : B/Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết. MT:.Nghe,viết đúng chính xác ,trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định GV giao việc + Nội dung bài viết nói lên điều gì? + Hướng dẫn viết từ khó + GV đọc chính tả cho HS viết + GV hướng dẫn chấm - chữa bài Hoạt động 3: Bài tập MT: Làm đúng BT2 và BT3 a Bài 2/16 SGK GV giao việc Bài3/16 SGK GV giao việc : Thảo luận nhóm 4 nêu được lời giải câu đố 3.Củng cố -Dặn dò: - Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x hoặc tiếng có vần ăng/ăn -Trường ta có một bạn ở lớp 3 phải đi bằng nạn, em làm những việc gì để giúp bạn? - Chuẩn bị “ Cháu nghe câu chuyện của bà”. +2 HS viết tiếng có ch/tr ,en/eng trên bảng. Cả lớp bảng con. - Hoạt động cả lớp - 1 HS đọc bài viết * Tình cảm thương bạn, tận tuỵ vì bạn, đã giúp bạn vượt lên số phận của mình . - HS nêu những từ khó viết - HS viết bảng con từ khó viết ( Khúc khuỷu, gập ghềnh, khó khăn, liệt, giúp đỡ Viết hoa tên riêng ) - HS viết bài vào vở - HS đổi vở soát bài -Trao đổi nhóm đôi rồi làm VBT +Xác định đúng tiếng từ có âm x/s và vần ăn/ăng - Đọc kết quả. Nhận xét bài làm. a)HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày ( là chữ sáo) HSG giải thích ( chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao ) b)Chữ trăng bỏ dấu sắc thành chữ trăng Lần lượt nêu. Lớp nhận xét bổ sung HS tự nêu suy nghĩ của mình Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Giúp HS luyện đọc và viết số có tới 6 chữ số II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : 2/Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập 1,2,3/10SGK MT: đọc và viết được số có 6 chữ số Bài 1/10 SGK GV giao việc Bài 2/10 SGK GV giao việc Bài 3/10 SGK GV hướng dẫn bài tập Hoạt động 2: Bài tập 4/10 SGK MT: HS xác định đúng quy luật hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị Bài 4a,b:Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi 3.Củng cố _Dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt Bài sau : Hàng và lớp +2HS đọc số :613417, 832136 viết số :563729, 103032 Làm việc cá nhân +Xác định đúng các hàng và chữ số thuộc hàng đó - HS quan sát bảng và nêu miệng, hoàn chỉnh bài tập -Trao đổi nhóm đôi +Đọc đúng các số trong bài tập 2 -Cả lớp làm vở (bài a,b,c) một em làm trên bảng. HS khá giỏi làm hết bài tập 2. +Xác định đúng chữ số 5 thuộc hàng nào trong số đã cho + HS nêu yêu cầu bài tập -HS thực hiện vào vở ( câu a,b,c) - HSG ( thực hiện hết bài tập 3) -1 HS lên bang - Lớp nhận xét +Dựa vào cách đọc để viết đúng các số HS thực hiện trò chơi 2 đội A, B (mỗi đội 6 HS) viết đúng số theo yêu cầu của bài tập +Xác định đúng quy luật viết tiếp vào các số trong dãy số tự nhiên Thêm vào mỗi số sau 100000 Thêm vào mỗi số sau 10000 HS khá giỏi làm hết bài 4/10 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: 1.HS biết thêm một số từ ngữ ( thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. 2.Nắm được cách dùng từ ngữ có tiếng nhân theo hai nghĩa khác nhau: người- lòng thương người.(BT2,3) 3.GDKNS: Biết thông cảm và chia sẻ II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : 2/Bài mới : Hoạt động1: Bài tập 1 MT: HS biết thêm một số từ ngữ ( thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Y/C HS thảo luận nhóm: N1: Câu a N2: Câu b N3: Câu c N4: Câu d Hoạt động 2: Bài tập 2 2MT: Nắm được cách dùng từ ngữ có tiếng nhân theo hai nghĩa khác nhau: người- lòng thương người.(BT2,3) -Cho HS đọc thầm bài tập, làm vào VBT. Bài tập 3 -Tổ chức trò chơi Bài tập 4 -Nêu ý nghĩa 3 câu tục ngữ đó.(KG) 3/ Củng cố: -Em làm gì để chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn? -Qua bài học em học được đức tính gì? Tiết sau: Dấu hai chấm. +1 HS tìm tiếng có đủ các bộ phận. +1 HS tìm tiếng chỉ có vần và thanh. -Hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm trao đổi rồi trình bày a/ Tình thân ái, tình thương mến, sự đau xót, tha thứ, nhân từ, bao dung b/ Hung ác, tàn ác, độc ác, ác nghiệt - Hung dữ, bạo ngược, dữ dằn c/ Cưu mang, bênh vực, nâng đỡ, che chở, giúp đỡ d/ Bóc lột, hà hiếp, hành hạ, đánh đập Cả lớp nhận xét. -Hoạt động cá nhân -Lớp làm VBT, 1 em làm trên bảng. +Nêu đúng từ có tiếng nhân nghĩa có nghĩa là người, tiếng nhân nghĩa là lòng thương người. -Hoạt động cả lớp +Đặt được câu với từ đùm bọc. -Thi đua đặt câu hay. Nhận xét. -HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của 3 câu tục ngữ trong phần bài tập. -Vài em trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE –ĐÃ ĐỌC . I/ Mục tiêu : 1.Hiểu được chuyện thơ Nàng Tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình 2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau II/Đồ dùng dạy học: 1.Tranh minh hoạ truyện SGk 2. KNS: Biết thông cảm và chia sẻ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện MT: Hiểu được nội dung câu chuyện, nêu được các nhân vật chính trong truyện Y/C đọc bài thơ, GV giao việc Bài thơ có những nhân vật nào? Nêu n ... ướng dẫn cách chơi Hoạt động 2: Giới thiệu 5 nhóm biển báo giao thông Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV giới thiệu 5 nhóm biển báo mới Nêu ý nghĩa từng biển báo trên GV giới thiệu 5nhóm biển báo SGK *Vì sao em phải biết các biển báo hiệu giao thông ? Hoạt động 3: Trò chơi đi đúng đường có biển báo hiệu GV hướng dẫn trò chơi 3/ Củng cố, dặn dò: Tổng kết - nhận xét, dặn dò Hoạt động cá nhân MT: Hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng và quen thuộc ở khu vực gần trường hoặc trên đường. 2 HS thi đua chọn biển báo theo yêu cầu của GV đính trên bảng HS nhận xét, lớp bổ sung. +Hoạt động nhóm MT: Biết thêm nội dung của 5 nhóm biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học về đặc điểm, hình dáng các loại biển báo + HS quan sát,nhận xét hình dáng, màu sắc biển báo mới -HS đính một số biển báo và nêu nội dung của biển báo HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. + HS trả lời cá nhân +HS tìm trên 5 nhóm biển báo Gv để không tứ tự 2 đội có thể sắp xếp lại cho đúng theo 5 loại biển báo, nhóm nào xếp đung và nhanh sẽ được tuyên dương Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Toán : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ . I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1.Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số 2.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : Làm bài 3/12 2/ Bài mới : Hoạt động 1: MT:So sánh các số có nhiều chữ số: a. So sánh 99578 và 100000: - GV viết lên bảng : 99578 ..100.000 Hỏi : Vì sao lại chọn dấu < Giáo viên chốt ý: b. So sánh 693251 và 693500: Hoạt động 2: Thực hành .MT :Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số 2.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài 1/13 : GV nhận xét Bài 2/13 : + GV nhận xét Bài 3/13 : + GV chấm vở một số em, rồi nhận xét bài làm của HS Bài 4/13 : HS khá giỏi .Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học Bài sau : Triệu và lớp triệu - 2 HS giải bảng lớn Hoạt động nhóm đôi HS thảo luận nhóm đôi để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ( dấu < ) Giải thích vì sao lại chọn dấu < HS nêu yêu cầu HS lên bảng lớn, mỗi em một cột Giải thích vì sao lại lựa chọn dấu đó Hoạt động cá nhân - HS đọc thầm yêu cầu đề bài rồi nêu kết quả -Lớp nhận xét kết quả - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và chọn 902011 là số lớn nhất ghi vào vở -HS đọc yêu cầu bài - HS giải vào vở Trao đổi vở kiểm tra kết quả -HS khá giỏi nêu miệng. Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Luyện từ và câu : DẤU HAI CHẤM . I/ Mục tiêu : 1.Hiêủ tác dụng của dấu hai chấm trong câu 2. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1)Buớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) 3.GDKNS: Bước đầu biết vận dụng dấu hai chấm khi viết văn . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : 2/Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét -Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu . GV giao việc: Thảo luận nhóm -Dấu hai chấm trong mỗi câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của ai? giải thích điều gì? -Môĩ dấu hai chấm phối hợp với dấu nào? -Em học được đức tính gì ở Bác qua bài tập này? Hoạt động 2 : Trao đổi nhóm đôi rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu :Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1)Buớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) Bài 1a/23 SGK N1-2 1b/23 SGK N3-4 Bài 2/23 SGK Y/C làm VBT 3.Củng cố -Dặn dò -Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Bài sau : Từ đơn và từ phức. +2HS làm bài tập 1,4 (MRVT) Hoạt động nhóm, trình bày kết quả -Ba em đọc thầm. (Mỗi em một ý) a/ Dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của Bác Hồ.( Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép) b/ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Dế Mèn.(Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng) c/ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích. -Vài em trả lời. Lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi -Hai em cùng nhau trao đổi . -Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4 Trình bày theo nhóm Lớp nhận xét. +Nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn (a,b) Hoạt động cá nhân + Cả lớp làm vở bài tập. Một em làm trên bảng. -Lớp nhận xét chữa bài. Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Luyện Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện: Cách đọc, viết các số có 6 chữ số. Phân tích cấu tạo số. -So sánh, xếp thứ tự (đến 6 số các số) đến 100 000 -Thực hiện 1 số bài tập theo nhóm đối tượng. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập 4/12 SGK MT : HS đọc, viết các số có 6 chữ số đến 100000. Phân tích cấu tạo số. -GV Giao bài tập - Gv làm mẫu : a/ 5 trăm nghìn,7 trăm 3 chục 5 đơn vị : 500735 Hoạt động 2: Bài tập 5/12 SGK MT : HS nhận biết được hàng, lớp số có 6 chữ số -Y/C làm vào vở BT các bài đã giao Hoạt động 3 : Bài 4/ 13 SGK MT : HS nhận biết được số lớn nhất và số bé nhất có nhiều chữ số GV giao việc Hoạt động nối tiếp : Muốn so sánh hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? Dặn dò bài sau - Học sinh nêu yêu cầu - HS hoạt động cá nhân - Cả lớp thực hiện vào vở - 1 em làm trên bảng -Lớp nhận xét -Thảo luận nhóm đôi . Đại diện hai em ở hai nhóm làm trên bảng -Lớp nhận xét chữa bài -HS nêu yêu cầu -Làm bài tập vào vở -2 HS lên bảng - Lớp nhận xét kết quả Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu Biết viết các số đến lớp triệu II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ GV kẻ và viết theo mẫu bài 4 SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu MT:Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu GV hướng dẫn HS nhận biết lớp triệu : cũng gồm có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/13: Làm miệng Bài 2/13 : BC Bài 3/13: LVở 3.Củng cố, dặn dò: Lớp triệu có những hàng nào? Bài sau: Triệu và lớp triệu. -2HSthực hiện bài4/13 SGK Hoạt động nhóm đôi Hai em trao đổi rồi trả lời HS biết : 10 trăm nghìn còn gọi là 1triệu 1triệu được viết là:1000000 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu Hoạt động cá nhân -Nêu miệng +Biết đếm từ 1triệu ,10 triệu -Bảng con +Ghi được số biểu diễn lớp triệu -Làm vở (cột 2). HS giỏi làm hết. Trả lời- Nhận xét Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tập làm văn: Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . I/Mục tiêu : 1.HS hiểu :trong bài văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật 2.Biết dựa vaò đặc điểm ,ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1/III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. 3.GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Nhận thức bản thân mình. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Bài cũ ; B/ Bài mới Hoạt động 1:Nhận xét MT: việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật Y/C đọc Bài tập 1,2,3/SGK -Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò như thế nào? -Ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách và thân phận? - Em có suy nghĩ gì về thân phận của chị Nhà Trò? Hoạt động 2:Ghi nhớ Hoạt động 3:Bài tập MT: Biết dựa vaò đặc điểm ,ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1/III) Bài 1/ SGK GV hướng dẫn làm bài Bài 2/ SGK GV giao việc 3.Củng cố -Dặn dò Tiết sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Nêu ghi nhớ :kể lại hành động của nhân vật Hoạt động nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày -3 tiếp nối đọc -Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 4 nêu được Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn Cánh: Mỏng, ngắnrất yếu chưa quen mở. Trang phục: Áo thâm dàihấm của chị Nhà Trò. +Ngoại hình thể hiện tính cách yếu đuối thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt. + Hoạt động cả lớp - HS nêu +HS tóm tắt phần ghi nhớ SGK - Vài HS đọc phần ghi nhớ -Làm miệng a/Nêu được : Thân hình gầy gộc, bộ áo cánh nâu, chiếc quần ngắn b/Chi tiết ,ngoại hình : Hai túi trệ xuống - Bắp chân luôn động đậy -Kể theo nhóm 4 -HS ghi nhanh dàn ý - HS kể theo nhóm 4 - +Kể lại được đoạn văn tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên Ốc. -HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của cả hai nhân vật. Luyện Tiếng việt : Ôn Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT . I/Mục tiêu: Giúp hS ôn luyện và củng cố lại các kiến thức đã học. -HS nhận biết được các hành động của nhân vật trong câu chuyện, Sắp xếp được câu chuyện hoàn chỉnh . II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Khi kể chuyện ta cần chú ý đến điều gì ? Hoạt động I: Điền tên nhân vật, hoàn thành bài tập MT: HS nhận biết được các hành động của nhân vật trong câu chuyện. GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập Hoạt động II: Sáp xếp hoàn chỉnh câu chuyện có nội dung phù hợp MT : Sắp xếp được câu chuyện hoàn chỉnh . GV giao việc Kể lại được một đoạn câu chuyện đã học kết hợp tả ngoại hình của nhân vật trong câu chuyện. Y/C làm bài tập 2SGK/24 Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Hoạt động cá nhân HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động nhóm - HS điền tên nhân vật vào trước mỗi hành động đã cho hợp lí để hoàn chỉnh câu chuyện -Cả lớp thực hiện vào vở luyện -Hoạt động nhóm đôi -Sắp xếp các hành động trên thàn một câu chuỵên HS kể lại được một đoạn câu chuyện đã học kết hợp tả ngoại hình của nhân vật trong câu chuyện. Y/C làm bài tập 2SGK/24 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/ Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá tuần 2 Nêu phương hướng tuần 3 II/ Nội dung thực hiện: 1 Đánh giá tổng kết tuần 2 -Duy trì sĩ số lớp -Nâng cao chất lượng lớp Thực hiện các hoạt động: - Lao động vệ sinh lớp xây dựng nề nếp học tập ra vào lớp . - Xây dựng tốt nội dung sinh hoạt lớp, đội, nắm vững nội quy quy chế trường học -Học đảm bảo tuần 2 Tồn tại: . -Nề nếp học tập chưa đảm bảo. -Ngồi học trong lớp một số em cò gây ồn - Thiếu dụng cụ đến lớp 2 Triển khai phương hướng tuần 3: -Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng. -Tham gia vệ sinh môi trường tốt hơn - đảm bảo các dụng học tập
Tài liệu đính kèm: