I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
-Sinh hoạt chủ điểm: “ Lễ phép với người lớn tuổi”.
II. Cách tiến hành:
TUẦN 28 Ngày dạy: Thứ hai 22/3/2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. -Sinh hoạt chủ điểm: “ Lễ phép với người lớn tuổi”. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 15’ 1. Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 2. Sinh sao hoạt chủ điểm “Lễ phép với người lớn tuổi” a. Ổn định: - Y/c: b. Sơ kết tuần: - Y/c: - Nhận xét đánh giá chung. c. Sinh hoạt chủ đề: -Nêu ý nghĩa chủ điểm. - Y/c thảo luâïn theo câu hỏi: Cách chào hỏi người lớn tuổi như thếù nào? Khi chào hỏi người lớn tuổi thái độ của mình như thế nào? - Nhận xét, kết luận. d.Kết thúc HĐ. -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. - Các sao điểm danh và báo cáo sĩ số. -Từng sao báo cáo kết quả theo dõi của từng thành viên trong tuần qua. - Theo dõi. - Các sao tiến hành thảo luận. - Đại diện các sao báo cáo kết quả. - CaÙc sao khác nhận xét, bổ sung ý kiến. . . Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: -Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạmbiệt. - Biết cách chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể,quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi;thân ái với bạn bè và em nhỏ. II. Phương tiện dạy học: - VBT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 14’ 15’ 1’ 1 Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: ? Khi nào ta nói cảm ơn? Khi nào ta nói xin lỗi? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Vòng tròn chào hỏi. * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi:Hs đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau từng đôi một và giới thiệu về mình với bạn đối diện + Tình huốùng 1: 2 người bạn gặp nhau. + Tình huống 2: Gặp thầy co giáo. + Tình huống 3: Đến nhà bạn gặp bố, mẹ bạn. * Kết luận: Có nhiều cách chào khác nhau. Khi gặp người lớn chào phải trang nghiêm lễ phép, khi gặp bạn bè chào thông thường c. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * Cách tiến hành: - Y/c: - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống đúng hay sai. - Nhận xét. * Kết luận: Cần chào hỏi tạm biệt khi gặp gỡ, lúc chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -Theo dõi. -Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của giáo viên theo tình huống đã đưa ra. - Nhận xét. -Thảo luận theo nội dung câu hỏi và tranh. - Nêu ý kiến. - Nhận xét. - Nêu câu ghi nhớ cuối bài. . . Tập đọc: NGÔI NHÀ. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài ngôi nhà. - Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ. - Hiểu dược nội dung bài:Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. -Trả lời được câu hỏi 1 SGK. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 17’ 16’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc. - Luyện đọc câu: + Y/c: - Luyện đọc đoạn, bài: + Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. + Giải nghĩa từ: . Mộc mạc: Đơn sơ, giản dị. c. Hoạt động 2: ôn các vần ai, ay. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần yêu. - Y/c: - Ghi bảng: yêu. - Nêu y/c 2 của bài tập 1: - Y/c: - Chốt lại: diều sáo, hiểu biết, buổi chiều, yêu cầu, già yếu, yêu quý -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay. TIẾT 2 d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện nói. * Cách tiến hành: - Tìm hiểu bài: + Y/c: H1: Ở ngôi nàh của mình bạn nhỏ đã nhìn thâùy gì, nghe thấy gì và ngửi thấy gì? H2 : Đọc những dòng thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà + Nhận xét, chốt lại. - Học thuộc lòng bài thơ: + Y/c: + Xoá dầøn bảng. -Luyện nói: +Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Đọc bài Mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi trong sgk. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Luyện đọc mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết lượt. - Theo dõi. - Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Hs đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần yêu trong bài. - Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần iêu, ywu. ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 3 hs đọc khổ 1, 2, lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc khổ 2,3 lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Đọc lại toàn bài thơ. - Học thuộc bài tại lớp. - Một số em đọc bài tại lớp. - Thảo luận theo cặp: Nói về ngôi nhà mơ ước của em. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài: Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nàh của mình. - Học bài ở nhà. Thể dục .BÀI THỂ DỤC –TRÒ CHƠI Thời gian: 35’ I-Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân,vợt gỗ. II-Chuẩn bị : -sân trường dọn vệ sinh nơi tập. III-Nội dung và phương pháp lên lớp: TG HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH 10’ 20’ 5’ 1- Phần mở đầu: -Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học -Đứng vỗ tay theo nhịp và hát -Cho hs xoay các khớp. -Trò chơi:hs tự chọn. 2-Phần cơ bản: -Oân bài thể dục 3 lần ,mỗi động tác 2x 8 nhịp. -Trò chơi “Tâng cầu " Gv hướng dẫn hs lại cách chơi sau đohs tự chơi. Gvtheo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng 3-phần kết thúc: -Gv hệ thống lại bài học . -Cho hs thả lỏng -Đi thường vừa đi vừa vỗ tay và hát. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x . . Ngày dạy: Thứ ba 23/3/2010 Toán : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( TT) Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: -Hiểu bài toán có một phép trừ:bài toán cho biết gì? hỏi gì?Biết trình bày bài giải gồm:câu lời giải,phép tính,đáp số. II. Phương tiện dạy học: åTranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 12’ 17’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: Tóm tắt: Có : 15 cái kẹo Thêm : 3 cái kẹo. Có tất cả: cái kẹo -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: -Bước 1: Hd tìm hiểu bài toán: + Y/c: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? + Ghi tóm tắt lên bảng: Có : 9 con gà Bán : 3 con gà. Còn lại: con gà? - Bước 2:Hd giải bài toán. ? muốn biết nhà An còn lại bao nhiêu con gà ta làm thế nào? Vậy nhà An còn mấùy con gà? - Nhận xét chốt lại: đây là dạng bài toán có lời văn với phép tính trừ. c. Hoạt động 2: Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: y/c. - HD: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết còn lại bao nhiêu con chim ta làm thế nào? -Nhận xét. * Bài 2: Y/c: - Hd tương tự bài 1. - Nhận xét. * Bài 3: Hd tương tự bài 2. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - Lên bảng giải bài toán theo tóm tắt. Bài giải: An có tất cả là: 15+3=18 ( Cái kẹo) Đáp số: 18 cái kẹo - Nhận xét. -Theo dõi. - 2 hs dọc đềø toán. - Dựa vào đề toán để trả lời câu hỏi. - Làm tính trừ: 9-3 - 6 con gà. - 1 hs lên trình bày bài giải: Bài giải: Nhà An còn lại là: 9-3=6 ( Con gà) Đáp số: 6 con gà. - Nhận xét. - 2 em đọc đề toán. - 1 em lên bảng điền vào tóm tắt. - 1 em lên bảng hoàn thành bài giải. Bài giải: Số chim còn lại là: 8-2=6( con) Đáp số : 6 con chim. - Nhận xét. - 2 hs đọc đề toán. -hs lên bảng trình bày bài giải.. - Nhận xét. - Theo dõi. - hs lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải. - Nhận xét. . . Chính tả: NGÔI NHÀ. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 3 của bài ngôi nha trong 12 phútø. - Làm được bài tập chính tả điền vần iêu, yêu. Chữ c hay k vào chỗ trống.Bài tập 2,3 SGK. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp. II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HO ... u. - Luyện đọc mỗi câu 3-4 em đọc. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt. - Hs đọc theo vai. - Nhận xét. - 1 số em đọc cả bài. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần ưt trong bài. - Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần ưt, ưc ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc cả bài lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc lại cả bài lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Nhận xét. - Thảo luận theo cặp: hỏi nhau về việc làm nũng mẹ. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài: cậu bé muốn làm nũng mẹ, mẹ về cậu mới khóc. - Học bài ở nhà. . . Toán : LUYỆN TẬP Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Rèn cho hs biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. II. Phương tiện dạy học: -Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 29’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Lan hái được 16 bông hoa, Lan cho bạn 4 bông hoa. Hỏi Lan còn mấy bông hoa? Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: - Bài 1: Y/c: Hd: Bài toán cho biếùt gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết Lan còn lại bao nhiêu cái thuyền ta làm thế nào? - Nhận xét. Bài 2: Hd tương tự bài 1. - Y/c: - Nhận xét Bài 3: Y/c: - Vẽ tóm tắt lên bảng: ? cm 2 cm 13cm - Nhận xét. Bài 4:Hướng dẫn hs giải theo tóm tắt. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 1 em lên bảng giải bài toán: Bài giải: Số hoa lan còn lại là: 16-4=12 ( bong hoa) Đáp số: 12 bông hoa. - Nhận xét. -Theo dõi. - 2 em đọc đề toán. - 1 em lên bảng điền vào tóm tắt. Có: 14 cái thuyền Cho bạn: 4 cái thuyền. Còn lại: cái thuyền? -1 em lên bảng giải bài toán: Bài giải: Số thuyền còn lại là: 14-4=10 ( cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền. Nhận xét. -Lên bảng giải bài toán. -Nhận xét. -2 hs đọc đề toán -1 em lên bảng giải bài toán. Bài giải: Số cm còn lại là: 13-2=11 ( cm) Đáp số: 11cm -Nhận xét. -1em lên bảng giải Bài giải Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 (hình) Đáp số:11 hình . . Tự nhiên-xã hội: CON MUỖI Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: - Nêu được tác hại của muỗi và cách diệt muỗi. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. II. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 16’ 13’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Y/c:. Nêu ích lợi của mèo và cách chăm sóc chúng? -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm con muỗi. * Cách tiến hành: -Bước 1: + Y/c : + Theo dõi và giúp đỡ thêm. -Bước 2: -Y/c: * Kết luận: Muỗi là loại côn trùng nhỏ bé, muỗi có đầu, mình, chân và cánh. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hai của muỗi. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm. + Chia nhóm và giao nhiệm vụ: .Nhóm 1: Muỗi sống ở đâu? . Nhóm 2: Tác hại của muỗi. . Nhóm 3:Cách diệt và phòng tránh. * Kết luận: Muỗi thường sống ở những nơi nước đọng, muỗi đốt sẽ gây bệnh sốt rét và sốt xuất huyết. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau - Trả lời câu hỏi. -Theo dõi -Quan sát tranh con muỗi và mô tả đặc điểm bên ngoài của con muỗi -Thảo luận theo cặp. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Mở sgk quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. - 2 em nêu lại tác hại của muỗi. Ngày dạy: thứ sáu 26/3/2010 Kể chuỵên: BÔNG HOA CÚC TRẮNG. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: Giúp hs: - - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được một đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động,giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 20’ 7’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Hd kể chuyện. * Cách tiến hành: - Giáo viên kể: + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi. + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Hd hs kể: +Y/c: + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh: . Tranh 1:Người mẹ ốm nói gì với con? . Tranh 2: Cụ già nói gì với cô bé? . Tranh 3: Cô bé làm gì khi hái được bông hoa? . Tranh 4:Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Hd kể toàn bộ câu chuyện: + Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm. - Nhận xét. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: - Nêu gợi ý: Em bé nghĩ thế nào mà xé những cánh hoa ra thành nhiều mảnh? Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Chốt lại ghi bảng. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - 2 em kể lại cau chuyện Trí khôn. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát từng tranh trong sgk. - 2 hs kể nội dung tranh 1. - Lớp nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 2. -Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 3. - Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 4. - Nhận xét. - Tập kể trong nhóm 4. -4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. -Nhận xét. - Phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Tập kể ở nhà. . . Chính tả: QUÀ CỦA BỐ Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs bảng chép lại đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố trong 12 phút. - Làm được bài tập chính tả điền chữ x hay s ,vần im hay iêm vào chỗ trống.Bài tập 2a và 2b sgk. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp. II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 20’ 12’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Chấm bài và kiểm tra một số em phải viết bài ở nhà. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Hd tập chép. * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: Nghìn, chúc, gửi. + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. Viết bài: ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? ? trình bày như thế nào cho đẹp? + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2a và 2b: + Y/c: + Chốt lại lơì giải đúng: xe lu, dòng sông 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Trả lời câu hỏi. - Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. - 7 em nộp vở. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét. - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. - Dặn nhữïng em chưa viết xong về nhà viết tiếp. . . . Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán bài toán ,biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập - III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 29’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: Tâm có 12 viên bi, Tâm cho bạn 2 viên bi. Hỏi Tâm còn bao nhiêu viên bi? Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. a. Y/c: b. Hd tương tự a. - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 1 em lên bảng giải bài toán. Bài giải: Số bi còn lại là: 12-2=10 ( viên bi) Đáp số: 10 viên bi. - Nhận xét. -Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và điền vào chỗ chấm: Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi trong bến có tất cả bao nhiêu ô tô? - 1 em lên bảng giải bài toán Bài giải: Trong bến có tất cả là: 5+2=7 ( ô tô) Đáp số: 7 ô tô. - Nhận xét. - Quan sát tranh và nêu tóm tắt bài toán: Có : 8 con thỏ Chạy đi: 3 con thỏ. Còn lại: con thỏ? - 1 em lên bảng giải bài toán. Bài giải: Số thỏ còn lại là: 8-3=5 ( con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ. -Nhận xét. . . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thời gian: 30 phút I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp - Nghe kể tiếp câu chuyên “ Ai ngoan sẽ được thưởng” trong tập truyện kể về Bác Hồ. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Nghe kể tiếp câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng. + Kể chuyện. + Nêu môït số câu hỏi để hs nắm được nội dung của đoạn 2. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. - Theo dõi.
Tài liệu đính kèm: