I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ............................................................. TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . - Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Qsát tranh và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? + Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. - Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. + Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. -Bình chọn - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Trả lời. - Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Nếu chúng mình có phép lạ + Nói lên ước muốn ....và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. - Suy nghĩ trả lời. -2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Các bạn thiếu ....., không còn bom đạn. +HS phát biểu tự do. -2 HS nhắc lại ý chính. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. -5 HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. ....................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục HS thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Luyện tập. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b- HS giỏi làm thêm câu a ,c, d - GV yêu cầu 4 HS làm bảng, lớp làm vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 dòng 1, 2 - Lớp làm vào giấy nháp, 2 HS lên làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5* HS giỏi - GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? -Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? - GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) ....................................................... CHÍNH TẢ: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm). -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ, - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Hứơng dẫn tiến chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. - Hỏi : + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Nghe – viết chính tả: * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Câu truyện đáng cười ở điểm nào? +Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm? Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi- đánh dấu. Bài 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm từ cho hợp nghĩa. - Gọi HS làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. +Anh mơ đến đất nước ....những nông trường to lớn, vui tươi. - Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, - HS viết bài -1 HS đọc thành tiếng. - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. - Làm việc theo cặp. - Từng cặp HS thực hiện. - Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. Rẻ- Danh nhân- Giường. ....................................................... CHIỀU: LỊCH SỬ: ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II.Chuẩn bị : -Băng và hình vẽ trục thời gian . -Một số tranh ảnh , bản đồ . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền . - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? -Kết quả trận đánh ra sao ? - GV nhận xét , đánh giá. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn . - GV hỏi :chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. - GV nhận xét , kết luận . *Hoạt động cả lớp : - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHTcho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938. - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả . - GV nhận xét và kết luận . *Hoạt động cá nhân : - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc kn? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . - GV nhận xét và kết luận . 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. -3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét . - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. - HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng . - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu . *Nhóm 1:kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhóm 2:kể về khởi nghĩa Hai Bà trưng. *Nhóm 3:kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS cả lớp . TOÁN: ÔN LUYỆN TÍNH CHÁT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thử phép cộng và giải. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? Cho ví dụ? 2. Luyện tập - HD học sinh làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Đọc tính chất. +Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. + Làm bài tập trong vở bài tập toán 4. 3. Củng cố, dặn dò - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng? - GV nhận xét giờ học. - Dặn ... rả lời - HS khác nhận xét. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể: Vào nghề, những hạt thóc giống, - HS kể chuyện theo cặp. - Kể theo nhóm. - Thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS thực hiện yêu cầu ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết: 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xé sách vở. đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. Ăn hết suất cơm của mình.. i/. Quên khóa vòi nước. k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận - GV nhận xét *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS làm bài tập 4. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Một vài nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ. - HS cả lớp thực hành. - Cả lớp. ....................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi :+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- Tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS . - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, cho điểm HS . -3 HS lên bảng kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. -1 HS giỏi kể - Lớp nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. -3 đến 5 HS thi kể. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: + Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin- Tin và Mi- Tin có đi thăm cùng nhau không? +Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Gọi HS nhận xét nội dung - Nhận xét cho điểm HS . Bài 3; - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Về trình tự sắp xếp. +Về ngôn ngữ nối hai đoạn? 3. Củng cố- dặn dò: - Hỏi: + Có những cách nào để phát triển caâu chuyện. + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. -1 HS đọc thành tiếng. +Tin- Tin và Mi- Tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. +Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin- Tin hay Mi- Tin. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. -1 HS đọc thành tiếng. - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại. +Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. ....................................................... TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: - Giúp HS: - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt(băng trực giác hoặc sử dụng êke). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ? - Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV giới thiệu: Góc này là góc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù *Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Bài 2: HS giỏi làm các ý: - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Góc vuông. - HS nghe. - HS quan sát hình. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. - HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. - HS nêu: Góc tù MON. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. - Thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS trả lòi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN,UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Hình tam giác DEG có một góc vuông. Hình tam giác MNP có một góc tù. - HS trả lời theo yêu cầu. ....................................................... TOÁN: ÔN LUYỆN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ . Mục tiêu - Giúp HS củng cố về giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số chúng". - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải bài toán"Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"? - Muốn giải bài toán dạng này cần xác định gì? 2. Hoạt động dạy học - Chia nhóm - Thảo luận , phân tích cách giải, rồi áp dụng giải các bài tập trong vở bài tập toán 4 - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nêu - Xác định số lớn, số bé, tổng của hai số, hiệu của hai số. - HS thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Giải bài tập - Chữa bài HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: RÈN CHỮ VIẾT .Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đoạn văn. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ:, , sương gió, bạn thân, - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Hứơng dẫn tiến chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết tr “Đôi giày ba ta màu xanh”, SGK. - Hỏi : + Lái ước mơ có thứ gì?? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Nghe – viết chính tả: - HS đổi vở, dò lỗi * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS: Đúng chính tả, trình bày, chữ đúng mẫu 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. + Đô giày ba ta - Luyện viết các từ: giày, tưng - HS viết bài - Làm việc theo cặp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI Hoạt động ngoài trời (Do TPT tổ chức)
Tài liệu đính kèm: