Giáo án các môn khối 4 - Tuần 12 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 12 năm 2014

I/Mục tiêu :Giúp HS .

-Biết thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.

-Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.

II/Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi bài tập 1:

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 12 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2014
Tiêết 1 : To¸n
Nhân một số với một tổng.
I/Mục tiêu :Giúp HS .
-Biết thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
-Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi bài tập 1:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1:.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung 
2:Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Tính giá trị của hai biểu thức.
-Viết bảng:
4 (3 + 5) và 4 3 + 4 5
-Yêu cầu tính giá trị biểu thức
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
Nêu: 4 (3+ 5)= 4 3 + 4 5
HĐ 2: Quy tắc nhân một số với một tổng.
-Giới thiệu quy tắc.
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
-Gọi a là một số (b+c) là một tổng. Em hãy viết biểu thức a nhân với b+c
-Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta có thể vận dụng cánh nào?
-Nêu a (b+c) = a b+ a c
HĐ 3: Luyện tập. 
Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
Chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Yêu cầu tự làm bài.
-Chữa bài.
-Như vậy giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ số a, b, c với cùng một bội số?
Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD: 
-Yêu cầu tự làm.
-Trong hai cách trên em thấy cách nào thuận tiện hơn?
-Viết bảng: 38 6+384
-Yêu cầu tính giá trị theo hai cách.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: 
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
-Biểu thức thứ nhất có dạng gì?
-Biểu thức thứ hai có dạng gì?
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập 4
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp.
4 ( 3+ 5) = 4 8 = 32
4 3 + 4 5 = 12 + 20 = 32
-Giá tri của hai biểu thức bằng nhau.
-Lấy số đó nhân với từng số hạng rồi cộng kết quả lại với nhau.
-1HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-HS viết: a b + a c
-2HS đọc lại công thức trên.
-Nêu ghi nhớ SGK.
-Tính giá trị biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu.
a (b+c) và a b + a c
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét và trả lời câu hỏi của GV để khắc sâu kiến thức.
-Giá trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi một bội số a, b, c.
-Tính giá trị biểu thức theo hai cách.
-Nghe,
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
36 (15+ 5); 207 (21+9)
-Cách 1 thuận tiện hơn vì: tính tổng đơn giản 
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
-1HS lên bảng làm, lớp vào bài vào vở BT.
(3+5) 4 = 8 4 = 32
-Giá trị của hai biểu thức là bằng nhau.
-Nêu:
-2HS nhắc lại quy tắc một tổng nhân với một số.
 Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : TËp ®äc
“Vua tµu thủ” B¹ch Th¸i B­ëi.
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vàn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc b¶n th©n.
- §Ỉt mơc tiªu
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr¶i nghiƯm.
- Th¶o luËn nhãm.
- §ãng vai (®äc theo vai)
IV.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra.
-Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc thuộc 7 câu tục ngữ tuần trước.
-Nhận xét 
2.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Luyện đọc. 
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 4 đoạn.
-Yêu cầu đọc số từ phát âm sai: Quẩy gánh, 
-Giải nghĩa thêm.
-Cho HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
*Đoạn 1+ 2:
-Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
-Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có ý chí?
Đoạn 3+ 4:
-Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
-Trong cuộc cạnh tranh Bạch Thái Bưởi đã chiến thắng như thế nào?
-Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
-Them em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
HĐ 3: đọc diễn cảm. 
-HD HS đọc.
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại nội dung bài học.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu.
-Đọc nối tiếp 4 đoạn.
-HS đọc theo HD của GV.
-1HS đọc phần chú giải.
-1-2 HS giải nghĩa từ.
-Nghe.
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc diễn cảm cả bài.
*1HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Làm thư kí hãng buôn, 
-Có những lúc trắng tay không còn gì nhưng anh không nản chí.
-1HS đọc 
-Con tàu của người Hoa đang độc chiếm 
-Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc, .
-Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
-4HS đọc nối tiếp diễn cảm.
-Đọc bài trong nhóm
-Thi đọc.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2HS nhắ lại nội dung.
 Rút kinh nghiệm
...
TUẦN 12 
Thứ hai ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2014
Tiêết 1 : ®¹o ®øc
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I.Mục tiêu
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2.Thái độ:
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3.Hành vi
-Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ t×nh c¶m cđa «ng bµ, cha mĐdµnh cho con ch¸u.
- KÜ n¨ng l¾ng nghe lêi d¹y b¶o cđa «ng bµ, cha mĐ.
- KÜ n¨ng thĨ hiƯn t×nh c¶m yªu th­¬ng cđa m×nh víi «ng bµ, cha mĐ.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Nãi c¸ch kh¸c
- Th¶o luËn.
- Tù nhđ
-Dù ¸n
IV.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập đạo đức.
-Phiếu thảo luận nhóm.
V.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ?
-Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu ví dụ?
-Nhận xét.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
HĐ 1: Thảo luận -Tìm hiểu truyện kể.
-Tổ chức HS làm việc cả lớp.
-Kể chuyện: “Phần thưởng”
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
1-Em có nhận xét gì về hành vi của bạn hưng trong câu chuyện?
2-Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
3-Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao?
-Yêu cầu làm việc cả lớp, rút ra bài học.
-Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ không?
HĐ 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Tổ chức thảo luận cặp đôi bài tập 1:
-Theo em thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Chúng ta nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ?
HĐ 3: Thảo luận BT 2:Liên hệ bản thân.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Kể lại những việc em đã làm?
-Kể lại một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? Vì sao chưa tốt?
-Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm chúng ta nên làm gì?
-Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta nên làm gì?
3-Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
.
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2014
Tiêết 1 : To¸n
Nhân một số với một hiệu
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
-Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3HS lên bảng làm bài 
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
-Giới thiệu – ghi tên bài học.
HĐ 1:Tính và so sánh giá trị của biểu thức 
-Viết bảng: 
3 (7-5) Và 3 7 - 3 5
-Yêu cầu HS tính.
-Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy: 3 (7-5) = 3 7 - 3 5
-Chỉ vào biểu thức giới thiệu quy tắc.
HĐ 2: Giới thiệu quy tắc 
*Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào?
-Gọi a là số đó( b – c) là hiệu.
-Lập biểu thức một số nhân với một hiệu?
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:-Bài tập yêu cầu gì?
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào?
-GV hỏi củng cố lại quy tắc.
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ a, b, c cùng một bội số?
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết bảng: 26 9
Vì sao viết 26 9=26 (10– 1) 
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm và chữa.
Bài 4:
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào?
3.Củng cố dặn dò.
-Khi nhân một hiệu với một số ta làm thế nào?
-Nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
3 (7-5)= 3 2 = 6
3 7 - 3 5 = 21 – 15 = 6
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-Nghe.
-Thực hiện nhân số đó với số bị trừ và với số trừ rồi trừ kết quả cho nhau.
-1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- a (b-c)= a b - a c
-Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức và viết vào theo mẫu.
-Biểu thức a (b-c) và biểu thức ab - a c
a
b
c
a(b-c)
ab-ac
3
7
3
6
9
5
8
5
2
-Giá trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi bội số a, b, c.
Áp dụng tính ... äp .
-Yêu cầu học sinh làm nhóm.
- Tìm những từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
Phát giấy bút HS.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.--Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
-Giáo viên thu phiếu nhận xét.
 Bài 3.
* Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Yêu cầu HS đặt câu các từ ở câu ở bài tập 2.
-Gọi HS đặt câu trước lớp.
-GV + HS nhận xét
3.Củng cố dặn dò 
-Thế nào là tính từ?
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu 
- Nhóm 6 HS .
 -4 Nhóm trình bày.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhóm 3 học sinh.
-Các nhóm trinh bày kết quả.
-4 Học sinh đọc.
-1 Học sinh đọc đề.
 -Học sinh thực hiện.
-2HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-Các nhóm dán kết quả.
-1HS đọc.
-1 HS làm bảng ,lớp làm phiếu.
- 1 HS đọc đề.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-7-8 HS đặt câu.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
...
Tiêết 3 : ĐỊA LÍ
§ång b»ng B¾c Bé 
I.MỤC TIÊU: 
Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ địa lí Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình sông ngòi.), vai trò của hệ thống đê ven sông.
Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Các hình trong SGK , Bản đồ Việt Nam.
Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ , Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiĨm tra bµi cị 
-Nêu những biện pháp để bảo vệ rừng?
-Tại sao phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ?
-Nhận xét.
 2.Bài mới.
HĐ1. -Giới thiệu bài qua tranh .
 HĐ2. Đồng bằng B¾c Bé
-Treo bản đồ địa lí Việt Nam.
-Yêu cầu HS tô màu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
-Nhận xét tuyên dương.
HĐ3. Sự hình thành đồng bằng B¾c Bé
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời.
-Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào?
-Đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Là bao nhiêu?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
HĐ4. Hệ thống sông ngòi ở ĐBB
-Yêu cầu học sinh quan sát.
-Treo bản đồ ĐBBB
-Quan sát hình và ghi tên các con sông vào giấy nháp.
-Tổ chức thi đua: Kể tên các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
-Gọi 2 nhóm thi kể. 
-GV + HS nhận xét.
-Tại sao sông lại có tên là sông Hồng?
3.Củng cố dặn dò
-GDHS tôn trọng con người ở đó.
 -Nhận xét tiết học.
-Học sinh quan sát tranh. 
-1HS lên bảng chỉ 
-Nhận sơ đồ câm và tô màu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhóm 2 HS.
 -Đại diện các nhóm trả lời 
-Học sinh quan sát biểu đồ.
-HS khá giỏi nêu lại toàn bộ.
-Quan sát.
-Làm bài cá nhân.
-Bắt nguồn từ Trung Quốc.
-2 Nhóm thi kể.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
...
Tiêết 4 : LỊCH SỬ
 Chïa thêi Lý 
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS Nêu đựơc:
Đến thời Lý, Đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
Chùa là công trình, kiến trúc đẹp nên chúng ta phải bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa SGK , Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiĨm tra bµi cị 
-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
-Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào?
-Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
-Nhận xét.
2.Bài mới.
HĐ1.- Giới thiệu bài qua tranh.
HĐ2. Tìm hiểu về phật giáo.
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ: Đạo phật  rất thịnh đạt.
-Đạo Phật du nhập vào nước ta khi nào? có giáo lí như thế nào?
-Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
-Sự Phát triển của đạo Phật dưới thời Lý.
- Những sự kiện nào cho thấy đạo phật dưới thời Lí rất thịnh đạt ?
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
KL: Dưới thời Lý 
 HĐ3 Các giai đoạn phật giáo.
-Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi
-Chùa gắn với sinh hoạt của nhân dân ta như thế nào?
-Yêu cÇu HS trình bày.
-GV + HS các nhóm nhận xét.
HĐ4.Một số ngôi chùa thời Lý
 -Tổ chức thi trình bày. 
-Mỗi tổ chuẩn bị thuyết minh về tư liệu của mình, giới thiệu về một ngôi chùa.
3.Củng cố dặn dò.
-Giáo dục học sinh sống lương thiện.
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh quan sát tranh.
-1HS đọc – lớp đọc thầm SGK.
- Th¶o lËn nhãm 4
-Du nhập vào nước ta rất sớm, đạo Phật khuyên 
-Vì giáo lí của Đạo Phật phù hợp với cuéc sống... 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Đại diện 4 nhóm HS nêu ý kiến.
-Chùa là nơi tu hành các nhà sư.
 -Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
...
Thứ sáu ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2014
Tiêết 2 : TOÁN
LuyƯn tËp
MỤC TIÊU. 
Thực hiện phép tính nhân với số có hai chữ số, đúng nhanh.
Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. KiĨm tra bµi cị 
-Làm bài tập 3
-Nhận xét.
2.Bài mới.
HĐ1.-Giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ2.Luyện tập.
 Bài 1. Đặt tính rồi tính .
-Yêu cầu học sinh làm bảng con.
-Giáo viên + HS nhận xét tuyên dương.
Bài 2.
* Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập.
-Gọi 2 học sinh làm bảng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
-GV thu phiếu nhận xét tuyên dương.
Bài 3.
* Giải toán có lời văn.
- Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào bảng phụ .
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
Bài 4.
* Giài toán có lời văn.
 -Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Gọi học sinh làm bảng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu quy tắc 1 số nhân với 1 hiệu.
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh lắng nghe.
-1 Học sinh đọc đề.
 -2 HS làm bảng,lớp làm vë.
-1 Học sinh đọc đề.
- Lớp làm phiếu.
 -2 HS làm bảng .
 -Nhận xét bài làm trên bảng.
-1 Học sinh đọc đề.
-Học sinh trả lời.
-Nhóm 4 học sinh .
- Nhóm trình bày.
- 1 HS đọc đề.
-Học sinh trả lời.
-Lớp làm bài vào vở.
-2 học sinh làm bảng.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nêu.
-Học sinh lắng nghe. 
Rút kinh nghiệm
...
Tiêết 3 : TẬP LÀM VĂN
KĨ chuyƯn (KT viÕt)
I.MỤC TIÊU.
- Thực hành viết bài văn kể chuyện . Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự vật, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
-Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
-Biết làm bài 1 cách nghiêm túc không quay cóp py bài bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở kiểm tra. Bút.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiĨm tra bµi cị 
- Nªu cÊu t¹o cđa bµi v­n kĨ chuyƯn.
- Khi lµm bµi v¨n kĨ chuyƯn cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
2- Bµi míi
1.Giới thiệu bài trực tiếp .
-Nêu mục tiêu tiết học. “Kiểm tra”
-Ghi đề bài lên bảng.
* Đề :Kể lại chuyện vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô-đa vin xi.
-Treo bảng phụ ghi dàn ý.
-Gọi học sinh đọc đề và dàn ý.
2. Yêu cầu học sinh làm bài.
-Lưu ý cách trình bày.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-Thu bài chấm .
 -Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh lắng nghe.
-1HS đọc đề và đọc phần dàn ý.
-HS làm bài vào vở.
-Học sinh nộp bài:
-Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
....
Tiêết 4 : KHOA HỌC
N­íc cÇn cho sù sèng
I.MỤC TIÊU:
Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
Có ý thức bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Các hình trong SGK. Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. KiĨm tra bµi cị 
-Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước?
-Trình bày vòng tuần hoàn của nước?
-Nhận xét .
2.Bài mới.
HĐ1.-Giới thiệu bài qua tranh.
HĐ2.Vai trò của nước đối với sự sống con người
 *Tổ chức thảo luận theo nhóm.
+Điều gì sẻ sảy ra nếu đời sống của con người thiếu nước?
+Điều gì sẽ sảy ra nếu con người thiếu nước?
+Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao?
-Yêu cầu trình bày.
-Nhận xét – kết luận:
HĐ3.Nước trong sinh hoạt
*Yêu cầu thảo luận nhóm.
 -Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nước vào những việc gì?
-Nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào?
-Yêu cầu sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Giáo dục học sinh biết sử dụng nước.
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh quan sát tranh.
-Nhóm 5 học sinh.
-Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết khát. 
 -Người sẻ bị chết.
-Động vật sẽ chết khát
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhóm 2 học sinh.
+Uống nước, nấu cơm 
+Tắm, lau nhà, giặt quần áo
+ Đi vệ sinh 
Loại 1: Con người cần nước để sinh hoạt.
Loại 2:Con người cần nước để vui chơi.
Loại 3: Con người cần nước để hoạt động sản xuất.
-Đại diện 5 nhóm trình bày .
-4 học sinh đọc .
-Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12(1).doc