Giáo án các môn khối 4 - Tuần 13 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 13 năm 2014

I-Mục tiêu:* Giúp HS

-Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

-Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.

II- Chuẩn bị:

-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa

III-Các hoạt động dạy học :

 

doc 34 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 13 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
Thứ hai ngµy 1 th¸ng12 n¨m2014
Tiêết 2 : TOÁN
 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I-Mục tiêu:* Giúp HS
-Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.
II- Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét
2 -Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1:HD Phép nhân 27 11 
*Viết phép nhân 27 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
Theo dõi và giúp đỡ.
-Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên?
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 11 = 297 với so với số 27 khác và giống nhau ở điểm nào?
-Vậy ta có cách nhân nhẩm.
2+7=9 viết 9 ở giữa hai số.
* HD Phép nhân 48 11
* Yêu cầu HS-Đặt tính và thực hiệná
 48 x 11.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
-HD cách thực hiện:
-Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm 
HĐ 2: HD thực hành 
Bµi 1: 
* Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 1 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nªu cách nhẫm . 
-Theo dõi nhận xét
-Tuyên dương những em thực hiện đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
Hỏi : + Bài toán cho biết gì ?
 Hỏi ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . 1 em lên bảng làm bài .
-Theo dõi , giúp đỡ . Nhắc HS cách trình bày .
-Nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe
*Quan sát.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
27
11
27
27
 297
´
-Hai tích riêng của 27 11 đều là 27.
-Số 297 chính và số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.
48
11
48
48
 528
-Nghe.Nhắc lại
´
-1HS lên bảng làm,
 lớp làm bào bảng con.
-Hai tích riêng của 48 11 đều là 48
Nêu:lấy 4 + 8 = 12,Viết 2 ở giữa 4 và 8, còn 1 cộng vào 4 được 5
-Nghe giảng.
-2HS nêu lại cách nhân 48 11.
* 2 HS nêu kết quả :
34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902 ;
 Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Thực hiện theo yêu cầu.
-Tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* 2HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở 
.
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : TẬP ĐỌC
Ngươì tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-Xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc b¶n th©n.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- §éng n·o.
-- Lµm viƯc nhãm – chia sỴ th«ng tin
IV.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
V.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ:
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 
* Đọc và ghi tên bài:Người tìm đường lên các vì sao
HĐ2: luyện đọc
* GV chia 4 đoạn
Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được
Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi
Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao
Đ4: còn lại
-Cho HS đọc đoạn văn
-Luyện đọc từ khó:Xi-Ôn-Côp-Xki, ước,dại dột,rủi ro
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
- HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ
Nhận xét , bổ sung 
-GV đọc diễn cảm toàn bài cần đọc với giọng trang trọng, ca ngợi, khâm phục. Những từ: nhảy qua,gãy chân...
H Đ 3 : Tìm hiểu bài
*Đoạn 1-Cho HS đọc thanøh tiếng
H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì?
*Đoạn 2
H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
-H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-Nhận xét chốt lại 
HĐ 4:Đọc diễn cảm
* Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen những HS đọc hay.
3- Củng cố dặn dò 
* Nêu lại tên bài học ?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc thêm
* 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
* Nghe, nhắc lại 
* Nghe và đánh dấu đoạn 
-HS dùng bĩt chì đánh dÊu trong sách
-HS đọc đoạn nối tiếp
-Đọc cá nhân nhũng từ khó.
-Từng cặp HS đọc
-1-2 em đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa theo đoạn .
- Lắng nghe , nắm giọng đọc 
-HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm
-Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
-HS đọc thành tiếng
-Đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm.
-HS đọc đọc thầm trả lời
-Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ.
-Lớp nhận xét
* Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài 
-HS luyện đọc theo HD của GV
-3-4 HS thi đọc
-Lớp nhận xét
* 2 HS nêu
-Phát biểu .
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : CHÍNH TẢ
Người tìm đường lên các vì sao(Nghe – viết)
I.Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao
-Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu l/n Âđể điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ giấy khổ to
-Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
* Đọc và ghi tên bài
HĐ 1: Viết chính tả :
* GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai.
-Nhắc HS cách trình bày bài
 -GV cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài
-Chấm chữa bài
-GV chấm 7 – 8 bài
-Nêu nhận xét chung
HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a
* GV chọn BT2a :Tìm các tính từ
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2a
-Giao việc:Các em phải tìm được những tính từ có 2 tiếng bắt đầu là n
-Cho HS làm việc: Gv phát bút dạ giấy cho 1 số nhóm
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng
Bài tập 3a
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
-Giao việc,Yêu cầu HS làm việc
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 1 số HS để làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố dặn do:
* Nêu lại tên ND bài học ?
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được.
* 2 HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai.
-Cả lớp theo dõi .
* Nghe , nhắc lại 
* Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả
- Tìm , viết ra vở nháp . Sửa sai VD: nhảy, rủi ro, non nớt
- Nắm cách trình bày .
* HS viết chính tả. Kết hợp rèn chữ viết .
-HS soát lại bài viết .
-HS đổi vë cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra dưới trang vở.
- 7 -8 em nộp vở ghi điểm
* 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ ra nháp
-HS còn lại viết ra nháp
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng
-Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng 
-Chép lại lời giải đúng vào vở
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp
-Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng.
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng : nản chí , lý tưởng, lạc lối
- 2 HS nêu lại 
-Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
TUẦN 13 
Thứ hai ngµy 1 th¸ng12 n¨m2014
Tiêết 1 : ĐẠO ĐỨC
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.(TiÕt 2)
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức :
Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2.Thái độ:
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.
3.Hành vi:
-Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ t×nh c¶m cđa «ng bµ, cha mĐ dµnh cho con ch¸u.
- KÜ n¨ng l¾ng nghe lêi d¹y b¶o cđa «ng bµ, cha mĐ.
- KÜ n¨ng thĨ hiƯn t×nh c¶m yªu th­¬ng cđa m×nh víi «ng bµ, cha mĐ.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Nãi c¸ch kh¸c
- Th¶o luËn.
- Tù nhđ
-Dù ¸n
IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
-Bài hát: Cho con.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Chúng ta phải đối sử với ông bà cha mẹ như thế nào?
-Nêu một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Nhận xét 
2 -Bài mới:
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Biết thực hiện nhũng hành vi , việc làm thể hiện sự hiếu thảo 
* Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
+Nêu tình huống:
- Bạn nhỏ trong tranh đang học bài , bà cầm chỏi quét nhà và bçng kêu lên : Bữa nay bà đau lưng quá 
KL: Con cháu hiếu cần phải quan tâm , chăm sóc .....
HĐ2:Kể được những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4
-Tổ chức làm việc theo nhóm. Kể những việc đã làm và sẽ làm thể hiện sự hiếu thảo 
-Nhận xét tuyên dương những HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
HĐ3: Biết xác định sự hiếu thảo
* Yêu cầu trình bày các tư liệu sưu tầm theo tổ.
=> Kết luận chung : Ông bà cha mẹ là người .
3 - Dặn dò:
* Nêu lại tên ND tiết học 
-Nhận xét tiết học.
-Nha ... bài 
* 3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
* 2 HS nêu .
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con . , nêu cách nhân và nhẫm .
-HS nhẩm:
3452 = 690
Vậy 345 200= 69000
-2HS nêu trước lớp.
346403.
- Cả lớp cùng nhận xét bài bạn .
* 1HS đọc đề bài.
-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-Thảo luận cặp làm bài vào vở nháp 
a)14212+14218
b)49356-39356
c)41825
-Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng
b)Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu.
c)Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
* 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm . trình bày kết quả .
Diện tích của hình chữ nhật là
 S=ab
a/ 12 x5 = 60 ; 15 x 10 = 150
Rút kinh nghiệm
Tiêết 3 : LuyƯn tõ vµ c©u
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I.Mục tiêu
-Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi
-Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
- Aùp dụng khi viết bài . Biết trình bày đoạn văn , bài văn đúng ngữ pháp.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Bảng phụ kẻ sẵn phẩn hướng dẫn mẫu ; Phiếu bài tập cho BT 1
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng kiểm tra
 -Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1:Tìm hiểu nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc.
* Cho HS làm việc
-Cho HS phát biểu
-Ghi ở bảng phụ ở bảng cột câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi đó ?
-GV chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
HĐ 2:Luyện tập 
Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc: các em phải đọc bài : Thưa chuyện với mẹ, hai bàn tay để tìm các câu hỏi có trong bài đó
-Cho HS làm bài trên phiếu theo mẫu 
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc mẫu.
-Gọi HS làm mẫu 
-Giao việc:Các em đọc bài văn hay chữ tốt chọn 3 câu trong bài văn đó: đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về nội dung liên quan đến từng câu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại những câu hỏi HS đặt đúng
Bài tập 3:
* Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc mỗi em phải đatë được 1 câu hỏi để tự hỏi mình
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kêt quả
-Nhận xét chốt lại những câu đặt đúng đặt sai
3- Củng cố dặn dò
* Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại câu hỏi đã đặt ở lớp
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe, nhắc lại 
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm truyện : Người tìm đường lên các vì sao+ tìm các câu hỏi có trong bài.
-HS trả lời các câu hỏi .
- Có các từ : vì sao, thế nào và cuối câu có dấu chám hỏi .
-3-4 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ
* 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu theo yêu cầu. 
-HS đọc bài ghi các câu hỏi vào phiếu .
- Trình bày kết quả .
Cả lớp theo dõi , nhận xét 
* 1 HS đọc
-2 HS làm mẫu, 1 em đặt câu hỏi 1 em trả lời
-HS còn lại làm bài theo cặp
-1 số cặp trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
- 1-2 HS nhắc lại
-Về thực hiện . 
Rút kinh nghiệm
.
Tiêết 3 : Khoa häc
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển,  bị ô nhiễm.
-Sưu tầm thông tìn về nguyên nhân gây ra tình trang ô nhiễm nước ở địa phương. 
-Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sư lÝ th«ng tinvỊ nguyªn nh©n lµm n­íc bÞ « nhiƠm.
- KÜ n¨ng tr×nh bµy th«ng tin vỊ nguyªn nh©n lµm n­íc bÞ « nhiƠm.
- KÜ n¨ng b×nh luËn, ®¸nh gi¸ vỊ c¸c hµnh ®éng g©y « nhiƠm n­íc.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Quan s¸t vµ th¶o luËn theo nhãm nhá
- §iỊu tra
IV.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình trong SGK.
-Phiếu học tập.
V.Các hoạt độâng dạy – học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-.Kiểm trabài cũ:
* Yêu cầu.
+Thế nào là nước sạch.
+Thế nào là nước bị ô nhiễm?
-Nhận xét 
2-Bài mới.
* Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
* Yêu cầu mở SGK quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi 
+Em hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ?
+Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì?
KL: Có nhiều việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
HĐ 2:Tác hại của sự ô nhiễm 
* Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại gì cho đời sống con người, động vật, thực vật?
-Giảng thêm vừa giảng vừa chỉ vào hình 9.
3- Củng cố dặn dò. 
* Yêu cầu đọc phần bạn cần biết.
-GD các em giữ gìn , bảo vệ nguồn nước -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nhận xét bổ sung.
* Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận trong nhóm và đại diện các nhóm trình bày.
-Hình 1: Nước thải của nhà máy thải ra không qua sử lí thải xuống sông  
-Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, 
-Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm ở biển, 
-Hình 4: Đổ rác xuống sông
-Hình 5: Bón phân hoá học cho rau, 
-Hình 6: Phun thuốc sâu cho lúa, 
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2HS đọc lại phần bạn cần biết.
* Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm nhanh nhất trình bày ý kiến. 
Câu trả lời đúng: Nguồn nước bị ô nhiễm, 
-Quan sát và lắng nghe.
* 2HS đọc.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nghe , thực hiện 
Rút kinh nghiệm
.
Thứ sáu ngµy 5 th¸ng12 n¨m 2014
Tiêết 2 : TOÁN
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu. Giúp HS: 
-Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
-Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số.
-Các tính chất của phép nhân đã học.
-Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. Chuẩn bị. Chuẩn bị bài tập 1 ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
1 - Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T64
-Chữa bài nhận xét 
2 - Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài sau đó lần lượt yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình
+Nêu cách đổi 15000kg=15tấn?
+Nêu cách đổi 1000dm2=10m2
-Nhận xét 
Bài 2:
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV yêu cầu HS làm bài
- Gọi một số em nêu cách nhân.
-GV nhận xét , sửa sai .
Bài 3
*Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gợi ý:Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
a)2 x 39 x 5=(2x5)x39=390
-Nhận xét 3- Củng cốdặn dò :
* Nêu lại ND luyện tập ?
-Nhận xét bài làm của 1 số HS
-Tổng kết giờ học
* 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét
* Nghe, nhắc lại 
* 2 Hs nêu 
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở .
+ Vì 1 tấn = 1000 kg ;
15000 : 1000 = 15 nên 
15000 kg = 15 tấn 
-Vì 100dm2=1m2 Mà 1000:100=10 nên1000dm2=10m2
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
* 2 HS nêu.
-3 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con .
- Cả lớp cùng nhận xét 
* 3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở .
a/ 2 x39 x 5= (2 x 5) x 39 =10 x 39 = 390
b/ 302 x 16 + 302 x 4 =302x(16+4)= 302x 20= 6040
* 2 HS nêu
-Về thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Tiêết 3 : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện
I Mục tiêu:
-Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC
-Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhận vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra
* Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài
- Ghi tên bài: văn kể chuyện
HĐ 1: Làm bài tập 1
* Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc: các em cho biết đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể...
Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ : Em hãy viết thư...
Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ:Em hãy tả........
HĐ 2:Làm bài tập 2
* Cho hs đọc yêu cầu BT2+3
-Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể
-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện
- Khen những HS kê hay
-Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị 
3 -Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ
* 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét .
* Nghe, nhắc lại 
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc kỹ 3 đề bài
-1 số HS lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
*1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào?
-HS viết nhanh dàn ý ra nháp
-Từng cặp thực hành kể chuyện
-HS lần lượt kể
- Cả lớp theo dõi , nhận xét 
-Một số em đọc bài trên bảng phụ 
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13(1).doc