I- Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số
-Áp dụng tính chất 1 tổng(1 hiệu) chia cho 1 số để giải các bài toán có liên quan
II- Chuẩn bị:-Băng giấy ghi sẵn phần kết luận .
-2 tờ giấy khổ lớn để trình bày bài tập 2, Phiếu học tập BT2
III- Các hoạt động dạy học :
TUẦN 14 Thứ hai ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2014 Tiêết 2 : TOÁN Chia một tổng cho một số. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số -Áp dụng tính chất 1 tổng(1 hiệu) chia cho 1 số để giải các bài toán có liên quan II- Chuẩn bị:-Băng giấy ghi sẵn phần kết luận . -2 tờ giấy khổ lớn để trình bày bài tập 2, Phiếu học tập BT2 III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm trabài cũ : * Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang 67. -Chữa bài nhận xét B - Bài mới: - Giíi thiƯu bµi HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức * GV viết lên bảng 2 biểu thức (35+21):7 và 35:7+21:7 -GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên -Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và 35:7+21:7 như thế nào với nhau? -GV nêu :Vậy ta có thể viết (35+21):7=35:7+21:7 -Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào? -Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7? -Nêu từng thương trong biểu thức này? -35 và 21 là gì trong biểu thức? -Còn 7 là gì trong biểu thức? HĐ2:Rút ra KL về 1 tổng chia cho 1 số -GV vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau HĐ3: luyện tập thực hành Bài 1: * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a-H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV viết lên bảng biểu thức -Yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức trên -GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách b- 12:4+20:4 -GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu H:Theo em vì sao có thể viết là:12:4+20:4=(12+20):4 -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV viết lên bảng biểu thức (35-21):7 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . Các nhóm còn lại làm bài vào phiều học tập . C-Củng cố dặn dò * Nêu lại ND bài học ? -Gọi HS đọc phần kết luận * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. -Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Đọc biểu thức -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp -Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau -Có dạng là 1 tổng chia cho 1 số tổng là (35 + 21) . Một số là 7. -Biểu thức là tổng của 2 thương. -Thương thứ nhất là 35:7 thương thứ 2.. -Là các số hạng của tổng (35+21) -Là số chia -Lắng nghe và nhắc lại . -Ghi nhớ * 2 HS nêu yêu cầu bài tập . - Làm theo 2 cách -2 HS nêu 2 cách +Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia (15+35):5=50:5=10 -Thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu -Vì trong biểu thức 12:4+20:4 có 12 và 20 cùng chia cho 4 áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số ta có thể viết 12:4+20:4=(12+20):4 - 2 HS nêu -HS đọc biểu thức -Thào luận nhóm trính bày kết quả trên phiếu bài tập và giấy khổ lớn . - Trình bày kết quả .Đổi phiếu , nhận xét kết quả . * 2 HS nhắc lại . -1 em đọc to . Cả lớp theo dõi . Rút kinh nghiệm . Tiêết 4 : TẬP ĐỌC Chĩ §ất Nung I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ và câu. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ. - Tù nhËn thøc b¶n th©n. - ThĨ hiƯn sù tù tin. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §éng n·o - Lµm viƯc nhãm – chia sỴ th«ng tin. IV. Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài tập đọc. V.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá B- Bài mới * Giới thiệu bài HĐ 1:luyện đọc * Cho HS đọc đoạn a)GV chia 3 đoạn -Cho HS đọc -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía, kị sĩ, cu Chắt b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ -Cho HS đọc c)GV cho HS đọc diễn cảm Đ1 HĐ 3: Tìm hiểu bài * Cho HS đọc đoạn H:Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào? + Đoạn 2: Cho HS đọc H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Đoạn còn lại: Cho HS đọc H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú nung đất? H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? HĐ 4: Đọc diễn cảm * Cho HS đọc phân vai -Luyện đọc diễn cảm.GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn cuối. -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay . C - Củng cố dặn dò * Hôm nay ta học bài gì? -Nêu nội dung câu chuyện ? -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc * 2 HS lên bảng * Nghe * HS dùng bĩt chì đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp từng đoạn, lần lượt đến hết ( 2,3 lượt toàn bài ). -HS luyện đọc từ -1 HS đọc to chú giải -2-3 HS giải nghĩa từ -Các cặp luyện đọc -1-2 HS đọc cả bài * HS đọc thành tiếng -Chú bé đất là đồ chơi cu bé Chắt nặn từ đất * Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ¸o cuả 2 người bột.cu Chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh + HS đọc thành tiếng -Vì chú sợ bị chê là hèn nhát... -Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích... * 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú bé đất... -Các nhóm luyện đọc theo nhóm. Cả lớp theo dõi SGK -3, 4 em lên thi đọc diễn cảm Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 HS nêu. HS nêu :Chú bé Đất can đảm muốn mình khoẻ mạnh làm được nhiều điều có ích - Nghe , rút kinh nghiệm . Rút kinh nghiệm Tiêết 4 : CHÍNH TẢ Chiếc áo búp bê(Nghe – viết) Phân biƯt s/x , ât/âc I.Mục tiêu: - HS nghe đọc, viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp bê - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ giấy khổ to -Một số tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy – học.: Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá B- Bài mới: * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “phân biệt s/x,ât/âc HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết * Gv đọc đoạn chính tả 1 lần H:đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì? -Nhắc HS viết hoa tên riêng :Bé Ly, chị Khánh -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết: phong phanh ,xa tanh.... Nhận xét , sửa sai. + GV đọc cho HS viết + Chấm chữabài -Chấm 5-7 bài -Nhận xét chung HĐ 2: Làm bài tập 2a -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài:GV phát giấy cho 3-4 nhóm HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Xinh xinh-Trong xóm-xúm xít- màu xanh....... HĐ 3 : Bài tập 3a -Tìm các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x -Cho HS đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . -Cho HS làm bài: GV phát giấy +bút dạ cho 3 nhóm -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng, sáng suốt, sành sỏi .Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x:Xanh xao xum xuê, xấu xí.. - Gọi 1HS đọc lại bài đã sữa sai. C - Củng cố dặn dò: * Nêu lại tên ND bài học ? -Dặn về nhà sửa lại các lỗi sai, -Nhận xét tiết học. * 2 HS lên bảng Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Nghe * HS theo dõi SGK -Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao tình cảm yêu thương -HS luyện viết từ ngữ đúng chính tả vào vở nháp .Ghi nhớ lỗi để không mắc phải . -HS viết chính tả - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi ghi lỗi ra lề. - 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -Những nhóm được phát giấy làm bài vào giấy -HS còn lại làm bài vào vở BT -Các nhóm làm bài vào giấy lên bảng lớp -Lớp nhận xét, sửa sai. -Chép lại lời giải đúng vào vở BT * HS đọc yêu cầu đề bài -3 Nhóm làm bài vào giấy khổ lớn -HS còn lại làm vào vở BT -3 Nhóm lên dán kết quả trên bảng lớp. -Cả lớp nhận xét, Chốt kết quả đúng . - 1 HS đọc to. * 2 HS nêu. - Về thực hiện . Rút kinh nghiệm TUẦN14 Thứ hai ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2014 Tiêết 1 : ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1-.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Công lao của thầy, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo. 2.Thái độ: -Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo. 3.Hành vi: - Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng l¾ng nghe lêi d¹y b¶o cđa thÇy c«. - KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù kÝnh träng, biÕt ¬n víi thÇy c«. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - Tr×nh bµy 1 phĩt - §ãng vai. -Dù ¸n VI.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Vở bài tập đạo đức V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A-Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét, đánh giá. B -Bài mới: -Giới thiệu bài : HĐ1: Xử lí tình huống. * GV nêu tình huống . Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Em hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống đó làm gì? -Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em. -Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp. -Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì? -Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào? -Tại sao cần biết ơn kính trọng thầy, cô giáo? -Kết luận hoạt động 1: HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo. * Đưa ra các bức tranh thể hiện tình huống như ở bài tập 1. GV nêu nội dung từng tranh -Yêu ... âu này không dùng để hỏi mà để yêu cầu HĐ 2:Ghi nhớ * Cho HS đọc phần ghi nhớ -Nhắc lại 1 nội dung cần ghi nhớ HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc cà nhân.GV treo bảng phụ - GV dán 4 bảng giấy ghi sẵn nội dung ý a,b,c,d -4 HS lên bảng làm bài -Cho HS nhận xét kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu HS ghi kết quả vào vở Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu+đọc các tình huống a,bc,d - Yêu cầu HS suy nghĩ làm vở -Gọi một số em trình bày -Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng hay. Bài tập 3 Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày tình huống đã tìm được -Nhận xét khẳng định những tình huống đã tìm được hay. C-Củng cố dặn do * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học * 3 HS lên bảng làm theo yêu câu * Nghe, nhắc lại . * 1 HS đọc cả lớp đọc thầm -HS đọc đoạn văn tìm câu hỏi trong đoạn văn .Sao chúng mày nhát thế? .Nung ấy à .Chứ sao * 1 HS đọc lớp lắng nghe * 1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 3. -Lớp nhận xét * 3 HS đọc phần ghi nhớ * HS nối tiếp nhau đọc phần yêu cầu BT+đọc 4 câu a,b,c,d a)Câu hỏi Có nín đi không? Không dùng để hỏi mà để yêu cầu b)Câu hỏi Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? Không dùng để hỏi mà để chê trách. -HS ghi lời giải đúng vào vở *HS lần lượt đọc yêu cầu các tình huống - Làm vở - Nêu kết quả . - Cả lớp nhận xét , sửa sai . * 2 HS đọc -HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm -1 Số HS đọc yêu cầu cho tình huống -Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm . Tiêết 4 : Khoa häc Bảo vệ nguồn nước. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng b×nh luËn, ®¸nh gi¸ vỊ viƯc sư dơng vµ b¶o vƯ nguån níc. - KÜ n¨ng tr×nh bµy th«ng tin vỊ viƯc sư dơng vµ b¶o vƯ nguån níc. III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §iỊu tra IV. Đồ dùng dạy – học -Các hình trong SGK. -Phiếu học tập. V.Các hoạt độâng dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS A-.Kiểm tra bài cũ: -Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy -Tại sao chúng ta cần phải đun nước sôi khi uống? -Nhận xét B-Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước * Yêu cầu HS đọc phần 1 thực hành . -Chia thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu thảo luận 2 nhóm / 1 hình TLCH: +Hãy mô tả những gì có trong hình vẽ? +Theo em việc làm đó là nên làm hay không nên làm? Vì sao? =>KL:Để bảo vệ nguồn nước cần: HĐ 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước *Gọi HS đọc mục 2 thực hành. -Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ tranh và ghi lại những lời tuyên truyền, cổ động của nhóm mình. -GV theo dõi , gợi ý giúp đỡ các nhóm . -Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ của nhóm mình và cử người giới thiệu . - Cho các nhóm đi quan sát và đặt câu hỏi tìm hiểu ý tưởng . -Nhận xét và chốt ý: -Cho điểm cho từng nhóm. -Vậy các em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? KL:(Phần ghi nhớ )SGK. C-Củng cố dặn dò: * Nêu lại tên , ND bài học . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tuần sau. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi: * 2HS đọc . Cả lớp theo dõi SGK -Thực hiện thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhắclại kết luận. * 2 HS đọc to. -Thảo luận theo nhóm, vẽ tranh. Thảo luận lời giới thiệu tranh của nhóm mình . -Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. -Các nhóm khác quan sát ,nhận xét và đặt câu hỏi . - Nghe, hiểu . -Nêu theo sự hiểu biết của mình. -2HS nhắc lại ghi nhớ. * 2 HS nhắc lại . - Về thực hiện . Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014 Tiêết 2 : TOÁN Chia một tích cho một số I-Mục tiêu. Giúp HS -Biết cách thực hiện phép chia một tích cho 1 số -Áp dụng phép chia 1 tích cho 1 số để giải các bài toán có liên quan II. Chuẩn bị. - Phiếu thảo luận bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập -Chữa bài nhận xét B- Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt đông 1:Hướng dẫn tìm hiểu bài : a)So sánh giá trị của các biểu thức VD1: (9x15):3 9x(15:3) (9:3)x15 -Yêu cầu HS tính ,so sánh giá trị của 3 biểu thức trên. -Vậy ta có (9x15):3=9x(15:3=(9:3)x15 b)Ví dụ 2 (7x15):3 ; 7x(15:3) -Yêu cầu HS tính so sánh giá trị của 2 biểu thức trên -Vậy ta có (7x15):3=7x(15:3) b)Tính chất một tích chia cho 1 số -DÉn d¾t ®Ĩ HS rĩt ra KL -Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho 1 số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. H:Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính(7:3)x15? -GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1* Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bảng con . Cách 1 a)(8x23):4=184:4=46 b)(15x24):6=360:6=60 - Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện giá trị của biểu thức bằng 2 cách hãy phát biểu tính chất đó Bài 2* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Phát phiếu bài tập . -Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên phiếu . H:Tại sao cách thứ 2 lại thuận tiện hơn cách thứ nhất? -Nhắc HS khi thực hiện tính giá trị biểu thức các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện C- Củng cố dặn dò: * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại cách chia một tích cho một số ? * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV * Nghe, nhắc lại . * Đọc các biểu thức -3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp. -Giá trị của 3 biểu thức trên. ®ều bằng nhau và cùng bằng 45 -Đọc các biểu thức -Giá trị của 2 biểu thức trên. ®ều bằng nhau và cùng bằng 35 -Nghe và nhắc lại KL,nắm cách thực hiện và học thuộc , -Vì 7 không chia hết cho 3 * HS nêu yêu cầu . -1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con Cách 2 (8x23):4=(8:4)x23=46 (15x24):6=15x(24:6)=60 - HS nhận xét, sửa sai. -2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi * 2 HS nêu. - Nhận phiếu và làm bài vào phiếu học tập theo yêu cầu . HS1: (25x36):9=900:9=100 HS2(25x36):9=25x(36:9) =25x4=100 - Đổi phiếu kiểm tra kết quả . - Nghe , hiểu và áp dụng . * 2 HS nêu Rút kinh nghiệm . Tiêết 3 : TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật . I. Mục tiêu -Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. -Tranh vẽ cái cối xay -4 tờ giấy trắng III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động HS A- Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá B- Bài mới * Giới thiệu bài HĐ 1: Phần nhận xét Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc bài Cái cối tân và từ ngữ . -Yêu cấu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. a)H:Bài văn tả gì? - GV giúp HS tác dụng của cối xay ngày xưa và nay. b)Tìm các phần mở bài,kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì? c)Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d)Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? -Nhận xét chốt lại: tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ... Công dụng . HĐ2:Bài tập2 Cho HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó... HĐ3:Ghi nhớ * Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -Gv giải thích thêm: khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man. Hoạt động 4: Phần luyện tập . * Gọi 2HS đọc nội dung bài tập. GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân bài . - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi a,b,c. -GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý. -Yªu cầu HS làm vở . Nêu kết quả . C-Củng cố dăn dò : * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học . * 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu * Nghe, nhắc lại * 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn: “Cái cối tân” - Quan sát tranh , Nắm cấu tạo , vật liệu , - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi . -Tả cái cối xay lúa bằng tre . Nghe , hiểu . -HS trả lời - Phần mở bài: Giới thiệu về cái cột. Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài. ( Tình cảm của đồ vật với bạn nhỏ ) - Nghe , nắm nội dung các phần .-Giống Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong bài văn kểchuyện . - Nghe , hiểu , Nắm cách mở bài và kết thúc . - Cái vành -> cái áo ;hai cái tai-> lỗ tai; hàm răng cối -> dăm cối ; cần cối -> đầu cần -> cái cối -> dây thừng buộc cần . - Công dụng :xay lúa , tiếng cối làm vui cả xóm . -Lớp nhận xét *1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 Số HS trình bày. -Lớp nhận xét * 3 HS đọc Nghe , hiểu . * 2 HS đọc :HS1 :đọc phần thân bài tả cái trống ;HS2 :đọc phần câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ . - Phát biểu ý kiến của từng câu. - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Làm vở , nêu kết quả .. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: