I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 15 thø 2 Ngµy so¹n : 29/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 01/ 12 / 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 29): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tạ Duy Anh) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Bài “Chú Đất Nung” + Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất? - Nhận xét tuyên dương HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm 4 trả lời c¸c câu hỏi ở sách giáo khoa. HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ HĐN4: Đọc, tìm từ nhấn giọng, ngắt nghỉ - Thi đọc diễn cảm (đoạn 2), bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố: 4’ + Liên hệ. + Bài văn nói lên điều gì? Nhận xét tiết học - HS hát. - Là người dám nung mình trong lửa đỏ.. . + Nêu ý nghĩa bài. Lưu ý: cánh bướm, trầm bổng, huyền ảo - Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. TOÁN (Tiết 71): CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. * Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khơiû động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS làm bài 1( tiết 70) - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: VD1: GV ghi phép chia 320: 40 Tính: 320: 40 và 32: 4? - Nhận xét kết quả. - HS đặt tính và tính 320: 40 vào nháp. VD2: GV ghi lên bảng phép chia 32000: 400 + GV hướng dẫn tương tự ví dụ 1. - HS đặt tính và tính 32000: 400 - Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào? - HS nhắc lại kết luận. 4. Luyện tập thực hành Bài 1: Tính: Lớp làm vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tìm x: Lớp làm vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Lớp làm vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm bốn. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - HS nhắc lại quy tắc chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính: 320: (8 x 5); 320: (10 x 4); 320: (2 x 20) - Hai phép chia cùng có kết quả là 8. - 1HS lên bảng đặt tính. - Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - 3-4 HS. - 2HS lên bảng làm bài. - 2HS lên bảng làm bài. 1 HS lên bảng làm. 2-3HS nêu. CHÍNH TẢ (Tiết 15): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b. II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên viết các từ sau: Sáng lạng, sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng, - Nhận xét, khen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết: 18’ * Trao đổi về nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn, thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm đôi. + Cánh diều đẹp như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó -HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV đọc cho HS viết. * Viết chính tả GV đọc cho HS viết bài. + GV nhận xét 8-10 bài, tuyên dương những HS có tiến bộ về chữ viết, ít sai lỗi. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: 12’ Bài 2: (bài tập lựa chọn) a) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu. + HS làm nhóm, trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3: HDDN4: lần lượt trình bày trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét khen. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - HS viết lại một số từ đã viết sai. - Nhận xét tiết học. - HS báo cáo sĩ số + Hát. - HS thực hiện yêu cầu. + Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đoạn văn trang 146, SGK. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Các từ: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, . - 1HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. GV đến từng nhóm theo dõi, động viên HS viết cẩn thận Ch – đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền + trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền Tr – Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, + trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt, thø 3 Ngµy so¹n : 30/ 11 / 2014 Ngµy d¹y : 02/ 12 / 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 29): MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa các trò chơi trang 147- 148 SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Gọi HS đặt câu hỏi để thể hiện: Thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. - Nhận xét, khen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh. - HS phát biểu bổ sung. - Nhận xét kết luận từng tranh đúng. Bài 2. HS làm vào bảng nhóm, trình bày trước lớp. - Nhận xét, kết luận những từ đúng. Bài 3: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn. - Kết luận lời giải đúng. Bài 4 - Gọi HS phát biểu. - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ HS kể tên những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại. - Nhận xét tiết học - HS hát. - 3HS lên bảng đặt câu. - Hoạt động trong nhóm. - Báo cáo kết quả. Những đồ chơi, trò chơi có hại: - Súng phun nước (làm ướt người khác) Đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương); Súng cao su (giết hại chim, nguy hiểm nếu lỡ tay bắn vào người). Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. Hùng rất ham thích thả diều. Cường rất say mê trò chơi điện tử. TOÁN (Tiết 72): CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS làm lại bài tập 1. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672: 21 HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. - Vậy 672: 21 bằng bao nhiêu? - Hướng dẫn HS cách đặt tính. - Phép chia 672: 21 là phép chia hết hay phép chia có dư? * Phép chia 779: 18 - HS thực hiện đặt tính để tính. 4. Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: Lớp làm vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 - HS tự tóm tắt và giải. Lớp làm vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS thực hiện. 672: 21 = 672: (7 x 3) = (672: 3): 7 = 224: 7 = 32 - GV theo dõi HS là và giúp đỡ nếu HS lúng túng. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào giấy nháp. *Số dư luôn nhỏ hơn số chia. KỂ CHUYỆN (Tiết 15): KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. CHUẨN BỊ: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê. - Nhận xét HS kể. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 5’ - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện. + Em còn biết nhân vật nào là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với em? - Em hãy giới thiệu câu truyện của mình cho các bạn nghe. HĐ2: Thực hành KC và nêu ý nghĩa * Kể trong nhóm : HS kể và trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. *Kể trước lớp - HS thi kể. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét và tuyên dương HS kể tốt. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Em thích chuyện nào nhất? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - HS hát. - 1 HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị bài cho các tổ viên. - Lắng nghe + Chú lính chì dũng cảm – An đéc xen. + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài. + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên. + Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. + Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh - GV đến giúp các em gặp khó khăn. - 5 đến 7 HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. thø 4 Ngµy so¹n : 01/ 12 / 2014 Ngµy d¹y : 03/ 12 / 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 30): TUỔI NGỰA (Xuân Quỳnh) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; ... ng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. + Cậu không có áo sao mà toàn mặc áo cũ không vậy? + Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần: Thưa gửi: xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi làm phiền người khác. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thành tiếng. a) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò. b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. + Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK. + Chuyển thành câu hỏi. Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế? Thưa cụ, cụ bị mất gì ạ? Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ? KỸ THUẬT (Tiết 15): CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4 tiết) I. MỤC TIÊU: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động. 1’ 2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn cách làm: HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học - Dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả. 4. Dặn dò: 3’ - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nêu. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. thø 6 Ngµy so¹n : 02/ 12 / 2014 Ngµy d¹y : 04/ 12 / 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 30): QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ. 5’ - HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em. - Nhận xét, khen ngợi HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ chơi của HS. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Quan sát một số đồ chơi. . . - HS giới thiệu đồ chơi của mình. - HS tự làm bài. -HS trình bày. Bài 2 - Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? c) Ghi nhớ 4. Luyện tập- thực hành: HĐ2: Cá nhân: - Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn. - HS tự làm bài. - HS trình bày - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Củng cố bài học. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - 2 HS đọc dàn ý. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. 2-3 HS đọc - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. + 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - VD: Mở bài: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. + Thân bài: Hình dáng ; Bộ lông; Hai mắt; Mũi; Trên cổ; Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu Kết luận: Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu bông như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 2 HS đọc ghi nhớ. TOÁN (Tiết 75): CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1 - GV chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia - HS đặt tính và tính: 10105:43 ; 26345:35 - Phép chia 26345: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? c. Luyện tập- thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS tự đặt tính rồi tính. - GV chữa bài, nhận xét HS. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Là phép chia có số dư bằng 25. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. KHOA HỌC (BÀI 30): LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I. MỤC TIÊU: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng lu ý 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật: 12’ TN1: Cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. + Em có nhận xét gì về chiếc túi này? + Cái gì làm cho túi ni lông căng lên? + Điều đó chứng tỏ quanh ta có gì? - HS thực hành thí nghiệm tiếp: Lấy kim đâm thủng túi ni lông (vừa làm TN1).. . + Sờ tay chỗ bị đâm ta có cảm giác gì? + Quan sát ta thấy hiện tượng gì xảy ra với chiếc túi? * Kết luận HĐ2: Không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật: 18’ - HS hoạt động nhóm theo định hướng. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN - Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. Hiện tượng Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Kết luận: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. HĐ3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. - HS thi theo tổ. - Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - GV nhận xét – khen. 4. Củng cố- dặn dò: 3’ - 3 HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - HS hát. + Để có nước sạch chúng ta phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có được, .. . + Không nên sử dụng nước sạch một cách lãng phí, . - Quan sát và trả lời. + Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. + Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió + Chiếc túi dần dần bị xẹp lại. - HS tiến hành làm thí nghiệm TN1: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước. + Kết luận: Không khí có ở trong chai rỗng. TN2: + Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển (hay hòn gạch, cục đất). + HS trình bày kết quả TN. - Không khí có ở trong mọi vật:, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). - HS thảo luận. - HS trình bày. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố cách chia cho số có hai chữ số. * Kĩ năng: - Vận dụng cách tính làm một số bài tập có liên quan. * Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG NHỮNG LƯU Ý 1.Giới thiệu bài: 2.Củng cố kiến thức: + Nêu cách chia cho số có hai chữ số? + Mỗi lần chia các em thực hiện những thao tác nào? 3. HD học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập ở vở Thực hành( Tiết 2- Tuần 15) Bài 1: - Củng cố cách chia cho số có hai chữ số Bài 2: Bài 3: Bài 4: - HS nêu cách tìm chiều rộng? Bài 5: Tổ chức trò chơi. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức. - Nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe - HS nêu - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét -Lưu ý GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia -Lưu ý thứ tự thực hiện biểu thức -Lưu ý HS tính giá trị biểu thức có chứa một chữ - Tổ chức thành 2 đội. - HS lắng nghe SINH HOẠT: LỚP I.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác thực hiện các hoạt động tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: GV tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần: - Giáo viên yêu cầu lần lượt các trưởng ban nhận xét, đánh giá hoạt động của các thành viên trong lớp. - Giáo viên nhận xét chung, có tuyên dương các cá nhân có thành tích cao + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: -Tiếp tục trang trí lớp học. - Duy trì các nền nếp hoạt động đầu giờ, giữa giờ, vệ sinh phong quang, vệ sinh lớp học. - Tích cực tự học. - Tiếp tục chăm sóc hoa. - Chuẩn bị câu chuyện kể về Bác Hồ để tuần sau thi kể trước lớp. Chọn bạn tham gia thi cấp trường. - Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. - Các trưởng ban lên nhận xét và tuyên dương những bạn có tiến bộ so với tuần trước. - Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt. - HS nghe GV nhận xét - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: