Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21

I-Mục tiêu:Giúp HS :

- Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số.

- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).

II- Chuẩn bị:

- Chuẩn bị một số bài mẫu.

III-Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 21
Thø hai ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiết 2 : TOÁN
Rút gọn phân số.
I-Mục tiêu:Giúp HS :
- Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số bài mẫu.
III-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ.
* Gọi HS lên bảngm yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét.
2.Bài mới
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số 
* GV nêu vấn đề:Cho phân số tìm phân số bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách tìm phân số b»ng phân số .
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
HĐ 2 - Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản 
Ví dụ 1:Viết bảng: 
-Nêu: tìm phân số bằng phân số 
-Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> Kết luận: Phân số gäi lµ phân số tèi gi¶n.
HĐ 3 Luyệntập.
Bài 1:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét 
Bài 2:
*Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài. Sau đó trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chữa bài .
3-Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu:Kh«ng Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Nhắc lại .
* 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vë và nêu cách rút gọn phân số.
a) 
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
-HS thực hiện tương tự đối với phân số: ; 
b) Rút gọn:
 ; = 
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : TẬP ĐỌC.
Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa. 
I-Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n.
- T­ duy s¸ng t¹o.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
- Tr×nh bµy 1 phĩt.
- §ãng vai.
IV. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: 
* Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
2 -Bài mới.
- Giíi thiƯu bµi
Hoạtđộng1: HD luyện đọc 
- Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
Hoạt động2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Giảng:
-Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
- Gọi HS đọc đoạn 2 – 3.
+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
-Nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì?
*-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 
+Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
H§3:Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
*-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động cần đọc với giọng thế nào?
3-Củng cố,
-Nhận xét tiết học.
* 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
* Nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
-HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng
*Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-2HS nhắc lại ý chính của Đ1.
*Đọc thầm đoạn 2 – 3.
+Năm 1946.
+Vì tiếng gọi của Tổ quốc.
- Nối tiếp phát biểu GV chốt ý đúng .
-Những đóng góp của giáo sư 
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
+1948 được phong thiếu tướng
1953 được tuyên dương anh hùng lao động 
+ HS nêu .-2 HS nhắc lại.
*1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
*- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
Rút kinh nghiệm
 Tiêết 4 : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
Chuyện cổ tích về loài người.
I.Mục tiêu:
Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã).
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài tập 2a, 3a.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :
* Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-Nhận xét.
2- Bài mới 
Giíi thiƯu bµi
H§ 1: HD nghe - viết
* Đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc HTL bài thơ 
-Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy?
-Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó 
- Gọi HS nêu.
-Nhắc HS khi viết bài.
- Chấm 5 – 7 bài.
H§ 2: HD làm bài tập3
*Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu HS thi đua chơi giữa 2 dãy .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
-Y/C 3 HS ®äc l¹i bµi v¨n sau khi ®É hoµn chØnh
3- Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
* Viết bảng.
-Nhận xét.
* Nghe – và nhắc lại tên bài học
* Nghe.
-3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cha, mẹ là người chăm sóc, 
-Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết.Ghi ra vở nháp .
- Lắng nghe , nhớ để trình bày .
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
* Đọc yêu cầu SGK.
-Nghe.
-2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ.
 -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
-1HS đọc lại đoạn văn.
- Về sữa lỗi 
Rút kinh nghiệm
TUÇN 21
Thø hai ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiết 1 : §¹o ®øc
Lịch sự với mọi người
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng
1- Hiểu:-Thế nào là lịch sự với mọi người
 -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
 2- Biết cư xử lịch sự với mọi người
 3 - Thái ®é:-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù tù träng vµ t«n träng ng­êi kh¸c.
- KÜ n¨ng øng xư lÞch sù víi mäi ng­êi.
- KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh lùa chän hµnh vi vµ lêi nãi phï hỵp trong mét sè t×nh huèng.
- KÜ n¨ng kiĨm xo¸t c¶m xĩc khi cÇn thiÕt
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- §ãng vai.
- Nãi c¸ch kh¸c.
- Th¶o luËn nhãm.
- Xư lÝ t×nh huèng
IV- Đồ dùng dạy – học
-Mỗi HS có hai tám bìa màu: Xanh, đỏ
-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai
III-Các hoạt động dạy học :
1- Bµi míi
- Giíi thiƯu bµi
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
* Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm. 
- GV theo dõi, giúp các nhóm thực hiện.
- Gọi một số nhóm lên thực hiện.
- GV và HS cùng nhận xét nội dung tình huống và nêu một số câu hỏi khai thác .-=>KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người
HĐ2: Phân tích Truyện “Chuyện ở tiệm may”
* GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”
-Chia lớp thành 4 nhóm
1 - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
2- Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì
-Nhận xét câu trả lời của HS
=>KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
HĐ3: Xử lỹ tình huống
* Chia lớp thành 4 nhóm
+Giờ ra chơi, mải vui với bạn Mính sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới
+Đang trên đường về làng, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc
=>KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động......
3- Củng cố dăn dò 
* Nêu lại ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngµy 27 th¸ng1 n¨m 2015
Tiết 1 : TOÁN
LuyƯn tËp 
I.Mục tiêu. Giúp HS:
Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II- Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét 
2-Bài mới 
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai.
-Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu .
Hướng dẫn làm bài 
-Để biết phân số nào bằng chúng ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu ,
- Yêu cầu HS làm vở theo mẫu . 2 em lên bảng làm .
- Nhận xét 
3-Củng cố dặn dò.
- Nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập 4.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1: làm bài 1.
HS 2: làm bài tập 3.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 HS lên bảng ... lời theo sự hiểu biết của mình
-Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc......
Một số HS hoặc 1 nhóm trình bày trước lớp
- 3 HS ®äc SGK
* Nghe .
- Về thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : Khoa häc
Sự lan truyền âm thanh
I .Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có thể
-Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (Khí, lỏng, hoặc rắn tới tai
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài
HĐ1:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh
*Cách tiến hành
-Tại sao gâ trống, tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. 
+Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK
GV mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống
=> Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh
-Để giúp HS hiểu hơn về sự lan truyền rung động và tránh hiểu nhầm là không khí từ chỗ cái trống đi thắng đến tai, GV có thể đưa ra ví dụ tương tự về sự truyền chuyển động của một dãy hòn bị đặt gần nhau và thẳng hàng. Khi hòn bi đầu dãy chuyển động đập vào hòn bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi thứ 3 cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũng chuyển ®ộng. 
-Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
-Cá nghe thấy tiếng chân người bước
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
*Cách tiến hành
HS có kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó cho một số HS trình bày
-
HD3: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
*Cách tiến hành
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây(GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i. 
* GV có thể hỏi thêm: khi dùng “ Điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, GV giúp nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
HĐ4;Ghi nhí
- HS ®äc
* -Củng cố dặn dò.
- Nêu Nội dung bài?
-Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tên bài học.
* Suy nghĩ.
-Một số HS đưa ra lời giải thích của mình.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống sảy ra.
-HS dựa đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này
- HS nhận xét như SGK; mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Khi rung động này được truyền đến không khí liền đó. Và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giâý chuyển động
* HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. 
Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
* Thực hành chơi theo yêu cầu.
-Trả lời.
-Nhận xét 
- Nêu ghi nhớ của bài.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 : ĐỊA LÍ
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:Học song bài này HS biết:
-Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ
-Trình bày được đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-Tôn trọng truyền thống Văn Hoá của người dân ®ồng bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, tràng phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
-Phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
* Nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Nhà ở của người dân
* Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau
1 -Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ
2- Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
-Nhận xét bổ sung
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ
-HĐ2: Trang phục và lễ hội
* GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận
 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây?
Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây
-GV tổng kết các câu trả lời của HS
HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất
* GV phổ biến luật chơi
-Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi
-GV hướng dẫn chuẩn bị ,phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia.....
-GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật
-Gv nhận xét cách chơi
-Khen ngợi dãy thắng cuộc, động viên dãy thua cuộc
-Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
HĐ4:Ghi nhí
-2 HS ®äc
3- Củng cố dặn do
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
* Nghe , nhắc lại .
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
+Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.....
+Như: Kinh, Khơ me, Chăm 
-Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ
* Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm, lần lượt trình bày
-Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn
-Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng
-HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác
-3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm....
* Lắng nghe nắm luật chơi .
- Chuẩn bị vật liệu .
- Học sinh chơi thử .
- HS chơi.
-4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học
-HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung
* 2 HS nêu.
-Về thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 : Hoạt động sản xuất của người dân 
ở ®ồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
-Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt hải sản.
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên.
-Liªn hƯ gi÷a viƯc d©n sè ®«ng,ph¸t triĨn s¶n xuÊt víi viƯc khai th¸c vµ BVMT
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu một số sản vật nổi tiếng ở địa phương
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng Bằng Nam Bộ.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của ngườidân ở ĐB Nam Bộ; -Nội dung các sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
* Yêu cầu HS lên bảng vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng Bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức đã học
-Nhận xét 
2- Bài mới
* Nêu yêu cầu tiết học 
HĐ1: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả
nước 
* Gọi HS đọc mục 1 SGK
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
 + Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây?
+Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm...
*Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khâủ
HĐ2: Nới sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước 
* Gọi HS đọc mục 2 SGK
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời c©u hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc...
HĐ3: Thi kể tên các sản vật của Đồng Bằng Nam Bộ
* GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
-Liªn hƯ gi÷a viƯc d©n sè ®«ng,ph¸t triĨn s¶n xuÊt víi viƯc khai th¸c vµ BVMT
3- Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học 
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp chú ý theo dõi bổ sung
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Người dân trồng lúa.............
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
- Các nhóm nhận xét bổ sung-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
* 2 HS đọc , nắm nội dung 
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nghe
-2-3 HS trình bày lại .
.
* Các nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm thực hiện tìm đựoc nhiều sản vật đặc trưng nhất của Đồng Bằng Nam Bộ. 
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21(1).doc