Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2013

I.Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét nét độc đáo về dáng cây

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tập đọc
Tiết 43 : SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả 
Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét nét độc đáo về dáng cây
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu:
 -Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: “Bè xuôi sông La”
 Nhận xét: ghi điểm
- Giới thiệu bài. Ghi bảng
2. Phát triển bài .
* Luyện đọc
- Chia bài làm 3 đoạn
- GV rút từ học sinh đọc chưa đúng
- Rút từ giải nghĩa.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? 
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng ?
-Miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tg đối với cây sầu riêng ? 
- Nêu ý chính bài 
c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 2 )
- GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS.
- GV đọc
- Gọi HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Kết thúc : 
- Nêu lại nội dung bài?
- Giáo dục HS. Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài “Chợ tết”
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại
- 1 HS đọc toàn bài.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn( Lần 1).
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( lần 2)
- Đọc theo cặp.
- 2 HS đọc.
- Đọc và thực hiện trả lời.
- miền Nam.
- Trổ vào cuối năm cánh hoa.
- lủng lẳng dưới cànhđam mê .
- thân khẳng khiu  là héo .
- Sầu riêng là loại .. đam mê .
- 3 HS đọc 3đoạn.
- Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc, nhận xét.
- 2 HS.
 Toán
Tiết 10 6 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số
- Quy đồng được mẫu số hai phân số 
Bài 3d, bài 4: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu 
 - Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập” Gọi HS làm bài tập 3 . Nhận xét: ghi điểm
 Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Phát triển bài 
* BT 1: Rút gọn các phân số
- Thảo luận theo nhóm 2
- Nhận xét, tuyên dương
 * BT2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 2
 9
- Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Chấm một số bài, nhận xét.
*BT3: Câu d: HSKG làm 
- Thảo luận theo nhóm 4
- Nhận xét, tuyên dương
* BT4: HSKG làm 
- Hướng dẫn HS làm SGK, 2 HS lên bảng thi làm.
- Nhận xét.
3. Kết thúc : 
- Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số: 3 và 5
 5 2
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : “So sánh hai ps cùng mẫu số”
- 2 HS lên bảng 
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài.
-2 HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc và làm SGK
- Thi làm giữa 2 HS. Nhận xét.
- 2 HS.
Kĩ thuật
Tiết 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 1) 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách chọn cây con rau và hoa để trồng.
- Biết cách Trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu .
- Trồng được cây rau ,hoa trên luống hoặc tropng chậu .
Nơi có điều kiện HS thực hành trồng cây rau hoa phù hợp, nơi không có điều kiện thực hành không bắt buộc hs thực hành trồng cây rau hoa
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu cây – hoa con để trồng, cuốc, bầu xới, bình tưới.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
- Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Người ta trồng rau để làm gì? Nhận xét.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con
- Hướng dẫn đọc như SGK
- Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi SGK
Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu đọc mục 2 SGK
- Yêu cầu HS ra vườn trường chon đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất.
- Hướng dẫn HS trồng cây con giống như hướng dận SGK.
3. Kết thúc : 
- Gọi HS nhắc lại các bước trồng rau, hoa?
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Trồng cây rau, hoa (T 2)”
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại.
- Đọc và thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
-Thực hành.
- 2 HS
Thứ ba ngày 15 tháng 0 1 năm 2013
 Khoa học
Tiết 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe) ; dùng để làm tín hiệu( tiếng trống,tiếng còi xe,)
- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
GDBVMT: Hs nêu ra những âm thanh ưa thích 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 86 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt, 5 cốc thủy tinh.
- Đài cát xét, tranh ảnh về các âm thanh khác nhau trong cuộc sống.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
 - Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: “Sự lan truyền âm thanh” : Nêu một số âm thanh mà em biết và cho biết sự lan truyền của nó?
 - Đọc phần bài học. Nhận xét: ghi điểm
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Phát triển bài :
* Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
*: Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
- Yêu cầu quan sát hình trang 86 SGK.
- Làm việc theo nhóm 2:
- Em hãy tìm vai trò của âm thanh?
Nhận xét, tuyên dương. 
* Kết luận mục bạn cần biết trang 86 SGK.
* Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào?
* Giúp hs diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh phát triển kĩ năng đánh giá 
- Nhận xét, kết luận: Rút mục bạn cần biết trang 87 SGK.
*Hoạt động 3:Ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
*Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. 
- Yêu cầu HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- Hiện nay có những cách ghi âm thanh nào?
*Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ
* Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao thấp khác nhau 
- Yêu cầu HS chơi theo nhóm 4 
- Đổ nước vào cốc từ vơi đến đầy. Sau đó dùng bút chì để gõ vào chai.Các nhóm có thể phát ra âm thanh cao thấp khác nhau.
- Rút bài học.
3. Kết thúc :
-Thế nào là âm thanh trong cuộc sống?
- Làm thế nào để phát ra âm thanh?
-Giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Âm thanh trong cuộc sống 
( TT)”
-2 HS trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng đọc 
 Thảo luận
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét
- Trả lời
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
- Giúp ta có thể nghe lại được.Việc ghi lại âm thanh còn giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó
2HS
- Thực hiện theo nhóm.
- Trình bày
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
- 2 HS.
 Toán
Tiết 107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - Củng cố và nhận biết một phân số bé hơn hoặc bé hơn 1. 
Bài 2b – 3 ý cuối, bài 3: HSKG làm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Khởi động
- KTBC:Gọi 2HS lên y/c làm BT 3
 Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
- Giới thiệu: ghi bảng.
2. Phát triển bài 
* Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Ví dụ: So sánh phân số 2 và 3 
 5 5
- Vẽ đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành mấy phần bằng nhau?
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
- 2 3 3 2 
 5 5 5 5
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
*Luyện tập 
Bài 1:So sánh hai phân số
- Yêu cầu làm theo nhóm 2. 
- Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2: câu b – 3 ý cuối : HSKG làm 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính vào nháp.
- Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: HSKG làm 
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV: Y/c HS làm bài vào tập
- Chấm một số bài. Nhận xét.
Kết thúc : Gọi 2 HS lên bảng: 
- Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 có tử số khác 0.
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- 5 phần bằng nhau.
- 2
 5
- 3
 5
- Trả lời.
- Đọc và so sánh hai phân số.
- Thảo luận, trình bày
- Nhận xét
- Đọc và làm nháp
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập.
- 2 HS.
Chính tả
Tiết 22: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe – vieát ñuùng chính taû , trình baøy ñuùng moät ñoaïn baøi Saàu rieâng . Laøm ñuùng baøi taäp 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT2a,b.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sổ tay chính tả
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Giới thiệu
 -Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết các từ: Đân – lốp, suýt ngã, chiếc săm
 Nhận xét: ghi điểm
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Phát triển bài : 
* Hướng dẫn HS nghe, viết
GV đọc mẫu
Nêu những nét đặc sắc tả về hoa sầu riêng? 
- GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và dễ lẫn.
- GV nhắc HS về cách viết đoạn văn.
- GV đọc từ khó
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm một số bài nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- BT 2b: Đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hai nhóm thi
 - Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Yêu cầu HS đọc và làm vở bài tập.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
3. Kết thúc : 
-Gọi HS viết : hương bưởi, lác đác, lủng lẳng.
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Chợ tết
-Viết bảng con, 2 HS lên bảng
Nhận xét.
-Nhắc lại.
-02 HS đọc
-Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
- HS đọc thầm tìm những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- HS viết bảng con
- HS viết tập
- HS soát lại bài
- 01 HS đọc nội dung BT 2 
- Thi giữa hai nhóm.
- Nhận xét
- HS đọc và làm vở bài tập.
- Nêu kết quả.Nhận xét.
- 2 HS.
 Luyện từ và câu
Tiết 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Hieåu ñöôïc caáu taïo vaø yù nghóa cuûa boä phaän CN trong caâu keå Ai theá naøo? 
	- Nhaän bieát ñöôïc caâu keå Ai theá naøo? Trong ñoaïn vaên ( BT1, muïc III): vieát ñöôïc ñoaïn vaên khoaûng 5 caâu, trong ñoù coù caâu keå Ai theá naøo ? ( BT2)
HSKG: viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
 - Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu tác dụng của câu kể, lấy ví dụ về câu kể.
 Nhận xét, ghi điểm
 - Giới thiệu bài : ghi bảng
2. Phát triển bài 
 Phần nhận xét. 
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Tìm các câu kể Ai thế nào?
* BT2: Gọi HS đọc ... 
- GV nhận xét
3. Kết thúc :
 - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
Nhắc lại
- Lắng nghe và quan sát.
- HS sắp xếp câu chuyện đúng theo thứ tự là: 2 – 1 – 3 – 4 .
- HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các tổ thi kể
- HS nhận xét
- 2 HS.
Địa lí
Tiết 22 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
I/ Mục tiêu: 
Neâu ñöôc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ôû ÑBNB:
+ Troàng nhieàu luùa gaïo, caây aên traùi.
+ Nuoâi troàng vaø cheá bieán thuûy saûn.
+ Cheá bieán löông thöïc
-GDBVMT :-Trồng lúa trồng trái cây.
 -Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản .
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ nông nghiệp VN
Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt hải sản.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu
- Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu câu hỏi . Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu: ghi bảng
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp .
- GV nêu câu hỏi 1 
Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 
 - Yêu cầu dựa vào SGK và tranh ảnh để thảo luận các câu hỏi mục 1 
- GV nhận xét, KL 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 2 
GV nêu câu hỏi: 
ĐK nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thủy sản ? 
Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ? 
GV nx 
GVKL rút ra bài học .
3. Kết thúc 
- Giáo dục HS.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau 
3 HS trả lời
HS nhận xét
- HS trả lời 
- HS NX
- Dựa vào SGK quan sát và tranh ảnh
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
 Toán
Tiết 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 2b,3: HSKG làm .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Khởi động
- KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT 3
Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
- Giới thiệu: ghi bảng.
2. Phát triển bài : 
*Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Ví dụ: So sánh hai phân số 2 và 3 
 3 4
- Có hai phương án:
+ Phương án 1: Lấy hai băng giấy hư nhau, chia băng giấy thứ nhất thành ba phần, lấy hai phần tức là lấy bao nhiêu?
So sánh hai phân số 2 và 3 
 3 4
 2 3 
 3 4 3 4
+ Phương án 2: Quy đồng mẫu số hai phân số
 2 và 3 
 3 4
 So sánh hai phân số cùng mẫu số 
 8 8 
12 12 12 12
- Kết luận 2 3 
 3 4 3 4
- Rút quy tắc.
* Thực hành
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Yêu cầu làm theo nhóm 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2b-HSKG làm 
Hỏi: BT y/c ta làm gì?
Yêu cầu làm làm tập.
Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 3: HSKG làm
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
Yêu cầu 2 HS thi 
Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết thúc : 
-So sánh hai phân số: 3 và 5 ; 2 và 4 
 4 5 6 3
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài “ Luyện tập”
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhắc lại
- Nhận xét để nhận ra hai phân số khác mẫu số
- Lấy 2 băng giấy
 3
- Lấy 3 băng giấy
 4
- Thực hiện quy đồng
- 3 đến 5 HS đọc
- 1HS đọc đề.
- Thảo luận 
- Trình bày, nhận xét.
HS đọc và làm tập
1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét.
- 2 HS thi, HS khác cổ vũ
- Nhận xét
- 2 HS.
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
Khoa học 
Tiết 44 : Âm thanh trong cuộc sống 
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Neâu ñöôïc ví duï veà:
 	+ Taùc haïi cuûa tieáng oàn: tieáng oàn aûnh höôûng ñeán söùc kheûo ( ñau ñaàu, maát nguû); gaây maát taäp trung trong coâng vieäc, hoïc taäp,
	+ Moät soá bieän phaùp choáng tieáng oàn.
	- Thöïc hieän caùc qui ñònh khoâng gaây oàn nôi coâng coäng.
	- Bieát caùch phoøng choáng tieáng oàn trong cuoäc soáng: bòt tai khi nghe aâm thanh quaù to, ñoùng cöûa ñeå ngaên tieáng oàn,
 CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-KĨ năng tìm kiến và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn .
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 88, 89 SGK.
- Tranh ảnh về những loại tiếng ồn 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
- Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi 
 Nhận xét ghi điểm.
- GTB: ghi tựa bài
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng
+MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- Yêu cầu quan sát hình minh họa SGK trang 88, 89.Thảo luận theo cặp
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
- Nơi em ở còn có những loại tiếng ồ nào?
Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: mục bạn cần biết trang 89 SGK
*Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
+ MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
- Tiếng ồn có tác hại gì?
- Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
*Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
+ MT: Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
- Chia nhóm 4
- Kể tên những việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn do bản thân và những người xung quanh?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Rút bài học
3. Kết thúc 
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
- Tiếng ồn có tác hại gì?
Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài “Ánh sáng”
- 3 HS.
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Gây chói tai, nhức đầu,
- Có những quy định chung về không gây tiếng ồn nơi công cộng.
-Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày. Nhận xét.
- 4 HS đọc
- 2 HS
 Toán
Tiết 110 : Luyện tập 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
Bài 1c,d. bài 2c, bài 4: HSKG làm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: 
 So sánh hai phân số 8 và 2 ; 40 và 8 
 10 5 35 7
Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu: Ghi tựa bài.
2. Phát triển bài 
Bài 1: câu c,d: HSKG làm 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS làm nhóm 2
- GV: Nxét , tuyên dương.
Bài 2: câu c: HSKG làm
- GV: Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm nhóm 4
- GV: Nxét , tuyên dương.
Bài 3:Yêu cầu đọc nội dung bài
- Y/c HS: làm vào tập, 1 HS viết bảng phụ
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
Bài 4: HSKG làm
Yêu cầu đọc nội dung bài
- Yêu cầu hai HS lên bảng thi
- Nhận xét tuyên dương.
3. Kết thúc 
- So sánh hai phân số 3 và 5 ; 35 và 16
 4 10 25 14
- Giáo dục HS. Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, nhận xét.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập.
- 2 HS, HS khác cổ vũ và nhận xét
- 2 HS.
Tập làm văn
Tiết 44: 	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân hoặc gốc) của cây.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi lời giải BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
-Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc phần em đã quan sát được một cây mà em thích.
Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Phát triển bài : 
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài
- Thảo luận nhóm 4 về cách miêu tả của các đoạn có gì đáng chú ý.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: Đề bài yêu cầu 
- Yêu cầu HS viết một đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích.
- Hướng dẫn HS làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Thu một số tập chấm, nhận xét.
 3. Kết thúc 
- Gọi một số HS đọc bài 
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
- 3 HS đọc.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc 
- Thảo luận , trình bày.
Nhận xét.
- HS làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét 
3 HS.
Đạo đức
Tiết: 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .
 CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-KĨ năng thễ hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
-Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người .
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống .
-Kĩ năng kiểm soảt cảm xúc khi cần thiết .	
II. Đồ dùng dạy học:
 Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ.
SGK đạo đức. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :
 - Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để lịch sự với mọi người? Gọi HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi bảng.
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến ( BT2 SGK)
- Yêu cầu HS đọc và giơ thẻ
- Thẻ xanh là đúng, thẻ đỏ là sai
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: Đóng vai
 Thảo luận nhóm 4 ( BT 4 )
- Yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Yêu cầu HS đọc câu ca dao.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận chung ( ghi nhớ)
* Hoạt động nối tiếp: Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
3. Kết thúc :
 - Em đã làm gì thể hiện là người kính trọng với mọi người?
- Giáo dục HS.Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “ Giữ gìn các công trình công cộng”
- 2 HS
- Nhắc lại
- Đọc giơ thẻ
- Ý c, d là đúng.
- Ý a, c là sai.
-Đọc và đóng vai.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc câu ca dao.
- Nhận xét.
- 2 HS.
- 2 HS
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22
1/ TỔNG KẾT TUẦN 22
	- 2 lớp phó nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em còn hay nói chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 23
	- Tiếp tục sinh hoạt chủ điểm 4
 - Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Không nói chuyện trong giờ học.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tham gia thi Giao lưu TV vòng trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 22.doc