I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các CH trong SGK )
II.Giáo dục kĩ năng sống cho HS :
-Tụ nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫnHS luyện đọc đúng.
TUẦN 24 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2014. SÁNG TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các CH trong SGK ) II.Giáo dục kĩ năng sống cho HS : -Tụ nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫnHS luyện đọc đúng. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ B / bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Chia đoạn : 5 đoạn. - Đọc nối tiếp lần 1 + Phát âm: giải thưởng, UNICEF , mũ bảo hiểm, ngôn ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/55 - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1,2 : - Gọi HS đọc đoạn 1,2 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? -GV nhận xét, chốt ý tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất * Đoạn 3,4 : - Gọi HS đọc đoạn 3,4 - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn với câu hỏi: +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? -GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất - Nêu nội dung của bài? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + Đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm + Nhận xét cách đọc của bạn - GV nhận xét chung a/ Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. - HS đánh dấu đoạn - 5 HS đọc nối tiếp - 1 số HS phát âm - 5 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp. - Cả lớp lắng nghe b/ Tìm hiểu bài: - 2 HS đọc nối tiếp - Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời - Đại diện nhóm đặt câu hỏi - Nhóm khác trả lời - Cả lớp lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp - Nhóm bàn thảo luận để tìm câu trả lời - Đại diện nhóm đặt câu hỏi - Nhóm khác trả lời - Cả lớp lắng nghe c/ Đọc diễn cảm : - 5 HS đọc - Cả lớp quan sát. - HS theo dõi -1 số HS nêu - Cả lớp theo dõi - Nhóm đôi đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nhận xét D/ Củng cố .Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá . - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: - GV ghi tựa lên bảng. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3, phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi làm. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. 3 + = + = + = - HS nghe giảng. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3:- 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. Đáp số : m 4.Củng cố:. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà học thuộc và ghi nhớ tính chất kết hợp của phép cộng phân số và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số. -------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết được vì sao phải bảo vệ, gìn giữ các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm đẻ bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II.Giáo dục kĩ năng sống cho HS : Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. III. Đồ dùng dạy học : - SGK Đạo đức 4. - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định : B/ Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai * Kết luận chung : -GV mời HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35. Hoạt động 1: -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. *Hoạt động 2: -HS trình bày ý kiến của mình. -HS giải thích. +1 số HS đọc. D/ Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Oâân tập và thực hành kỹ năng giữa kì II. - Nhận xét tiết học. _______________________________ CHIỀU TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a, b) II/ Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. .Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: - GV ghi tựa lên bảng. b) .Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động. - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. + GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị. + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. + GV yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy. + Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? + GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy. + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? + Vậy - = ? c).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? * Theo em kết quả hoạt động với băng giấy thì - = ? * Theo em làm thế nào để có - = ? - GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: - = = * Dựa vào cách thực hiện phép trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. d).Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS. Bài 3: HS khá, giỏi làm. - HS hoạt động theo hướng dẫn. + Hai băng giấy như nhau. - HS thực hiện các thao tác như GV nêu. * - = . -Chúng ta làm phép tính trừ: - - HS nêu: - = . - HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến - HS thực hiện theo GV. - HS nêu Luyện tập Bài 1 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS khác nhận xét. 5. Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số (tiếp theo) --------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). - HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. - BVMT: Đoạn thơ trong bài tập 1b (Luyện tập) nói về vẻ đẹp của quê hương. II/ Đồ dùng dạy học :Phiế ... theo yêu cầu của bài như sau: + Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4. + Hãy thực hiện phép trừ 2 – . - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 4, 5: HS khá, giỏi làm. Luyện tập Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ cùng làm bài. - 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. -Một số HS nêu ý kiến trước lớp. HS thực hiện: 2 – = - = - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình. 4.Củng cố.Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm các bài tập mà chưa hoàn thành ở lớp và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. ------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: TĨM TẮT TIN TỨC ( Bỏ không dạy bài này, HS luyện đọc) -------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ: ÔN TẬP I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện. - Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất , - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy học : Băng thời gian trong SGK phóng to . - Một số tranh ảnh lấy từ bài 15 đến bài 19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1..Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. b.Giảng bài : * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4: - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp : - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . - GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động 1: - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . * Hoạt động 2 : - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . - Cho HS nhận xét và bổ sung . 4.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học . ___________________________________ CHIỀU GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY _____________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28 tháng 02 năm 2014. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (b, c), 2 (b, c), 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b/ Luyện tập Bài 1 : - GV hỏi: * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4, 5: HS khá, giỏi làm. Luyện tập Bài 1 - HS nêu. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. - HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ và thực hiện. làm bài vào vở. Bài 3 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Phép nhân phân số ------------------------------------------------------------------- TỐN ( SEQAP) : TUẦN 24 - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết - Giải bài tốn cĩ lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách tốn củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện tốn : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT -4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 :- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT -3 HS lên bảng làm 3 câu a ,b và c Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tìm x HS nhận xét bài làm của bạn Bài 4 : HS đọc bài Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì? - Lớp làm vào vở. TÝnh : a) = b) = ....... c)= d)= TÝnh : a) = b) = T×m x : a) .... b) .... c) .... Hai vßi níc ch¶y vµo mét bĨ, trong cïng mét thêi gian vßi thø nhÊt ch¶y ®ỵc bĨ níc, vßi thø hai ch¶y ®ỵc bĨ níc. Hái vßi thø hai ch¶y ®ỵc nhiỊu h¬n vßi thø nhÊt bao nhiªu phÇn bĨ níc? Bµi gi¶i 3. Củng cố - dặn dị: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ___________________________ TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 24 - TIẾT 2 Luyện Viết I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách tìm hiểu cách miêu tả bộ phận của cây cối. - HS viết đoạn văn tả hoa hoặc quả của một cây mà em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. Bài tập 3 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. §äc ®o¹n v¨n Hoa mai vµng (SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai, trang 50), t×m hiĨu vỊ c¸ch miªu t¶ bé phËn cđa c©y cèi (t¶ hoa) qua c¸c bµi tËp sau : a) §iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo c¸c chç trèng ®Ĩ hoµn chØnh nhËn xÐt : T¸c gi¶ t¶ nơ hoa mai tõ khi ........................ ®Õn khi ............ víi mµu s¾c vµ h¬ng th¬m quyÕn rị. b) G¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ t¶ mµu s¾c cđa hoa mai trong c¸c c©u v¨n sau : Nh÷ng nơ mai kh«ng ph« hång mµ ngêi xanh mµu ngäc bÝch. S¾p në, nơ mai míi ph« vµng. Khi në, c¸nh hoa mai xoÌ ra mÞn mµng nh lơa. Nh÷ng c¸nh hoa ¸nh lªn mét s¾c vµng muèt, mỵt mµ. Mét mïi h¬ng th¬m lùng nh nÕp h¬ng ph¶ng phÊt bay ra. 2. §äc ®o¹n v¨n Tr¸i v¶i tiÕn vua (SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai, trang 51), t×m hiĨu vỊ c¸ch miªu t¶ bé phËn cđa c©y cèi (t¶ qu¶) qua c¸c bµi tËp sau : a) §iỊn vµo chç trèng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶ h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa tr¸i v¶i mµ t¸c gi¶ ®· sư dơng trong ®o¹n v¨n : – H×nh d¸ng tr¸i v¶i : ..................................... – §Ỉc ®iĨm cđa vá : ....................................... – Hét v¶i ®ỵc so s¸nh : ................................. – Cïi v¶i ®ỵc so s¸nh : ................................. b) G¹ch díi c¸c tõ ng÷ t¶ ®Ỉc ®iĨm hÊp dÉn cđa cïi v¶i (tr¸i v¶i) trong c©u sau : §Ỉt lªn lìi, c¾n mét miÕng th× níc chan hoµ, ngät s¾t, nhai th× mỊm mµ l¹i gißn, nhai khe khÏ th× chÝnh tai m×nh thÊy nh sËm sùt. 3. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 5 c©u) t¶ hoa hoỈc qu¶ cđa mét c©y mµ em thÝch. * Gỵi ý : – Cã thĨ viÕt c©u më ®o¹n ®Ĩ nªu ý chung vỊ hoa (qu¶) em t¶. – Th©n ®o¹n cÇn nªu cơ thĨ, ch©n thùc nh÷ng nÐt tiªu biĨu vỊ bé phËn ®· chän t¶ (hoa hoỈc qu¶) ; dïng tõ ng÷ gỵi t¶, sư dơng c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ thÝch hỵp ®Ĩ ®o¹n v¨n thªm sinh ®éng, hÊp dÉn (t¶ hoa cÇn quan s¸t kÜ mµu s¾c, h¬ng th¬m ; t¶ qu¶ cÇn quan s¸t thªm mïi vÞ). – C©u kÕt ®o¹n cã thĨ nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vỊ hoa (qu¶) ®· miªu t¶. 3. Củng cố - Dặn dị : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&------------------ Sinh hoạt lớp tuần 24 I. Mục tiêu : - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS biết được nội dung công việc tuần 25. - HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II.Đánh giá nhận xét tuần 24: * Nề nếp: Thực hiện tốt thời gian nghỉ Tết. Chấp hành tốt về ATGT . Giử gìn được vệ sinh an toàn thực phẩm. Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ. Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn yếu. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp . Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập như : * Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ và có chất lượng các hoạt động của trường, Đội, tích cực chăm sóc công trình măng non. III. Kế hoạch tuần 25: - Thực hiện chương trình tuần 25. - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Tích cực tham gia thi đua đợt III. - Thường xuyên rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tìm hiểu ý nghĩa các ngày 8/3; 26/3; 28/3. _______________________________________
Tài liệu đính kèm: