Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Đông Hiệp

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Đông Hiệp

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Tư duy sáng tạo.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

BVMT:

-HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Đông Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
CHUẨN KTKN KNS GDMT
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
NGÀY
B
u
ổ
i
MÔN
BÀI
Thứ hai
02/02/2015
S
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Tập trung toàn trường
 Vẽ về cuộc sống an toàn 
Luyện tập 
C
Địa lí
Kĩ thuật 
Ôn tập đọc
Ôn toán
Thành phố Hồ Chí Minh 
Chăm sóc rau, hoa
Luyện đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn 
Ôn tập: Cộng phân số
Thứ ba
03/02/2015
S
Toán 
L.từ và câu
Chính tả
Đạo đức
Phép trừ phân số 
Câu kể Ai là gì?
Họa sĩ Tô Ngọc Văn 
Giự gìn các công trình công cộng (TT)
Thứ tư
04/02/2015
S
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Khoa học
Đoàn thuyền đánh cá 
Phép trừ ohân số (TT)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 
Ánh sáng cần cho sự sống
C
Ôn LT&C
Ôn toán
Ôn ch.tả
Ôn TLV
Ôn tập 
Ôn tập: Trừ phân số
Luyện viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân 
Ôn tập : Văn miêu tả cây cối
Thứ năm
05/02/2015
S
Toán 
Lịch sử 
L.từ và câu 
Kể chuyện 
Luyện tập
Ôn tập 
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Thứ sáu
06/02/2015
S
Làm văn 
Toán
Khoa
HĐ TT
Tóm tắt tin tức 
Luyện tập chung
Ánh sáng cần cho sự sống (TT)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 02 tháng 2 năm 2015
TẬP ĐỌC (Tiết 47)
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 (theo báo Đại đoàn kết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
	 - Tư duy sáng tạo.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
BVMT:
-HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “Khúc hát ru những” 
+Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
* Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Qua bài học: “Vẽ về cuộc sống an toàn”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài và luyện đọc: 
HĐ1: Luyện đọc: 8’
+ HD HS chia đoạn: 4 đoạn.
Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc lại đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 5’
- Liên hệ giáo dục.
+ Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò: 1’
+ HS học bài và Chuẩn bị bài“Đoàn thuyền đánh cá”
+ Nhận xét tiết học.
* Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ.
* Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- HS lắng nghe.
HS khá đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi: 
- Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
- Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn.
+ Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+ Chở 3 người là không được.
- Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc  bất ngờ”.
- Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc trước lớp.
+ Bình chọn người đọc đúng.
Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông vàbiết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
TOÁN (Tiết 116)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
HS HT: Làm BT * Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 2
- GV nhận xét và đánh giáHS. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Cả lớp: 23’
 Bài 1: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng và hướng dẫn HS
 3 + = + = + = 
* Có thể viết gọn bài toán như sau: 
 3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó đánh giá HS.
HĐ2: Cá nhân: 7’
 Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố- Dặn dò: 3’
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài.
- HS nghe giảng.
+ HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 3 + 
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở nộp giáo viên chấm.
Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 + = (m)
 Đáp số: m
- HS cả lớp.
Chiều thứ hai, ngày 02 tháng 2 năm 2015
ĐỊA LÍ (Tiết 24)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
* Học sinh HT:
- Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
- Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
TKNL:
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
II. CHUẨN BỊ: 
- Các BĐ hành chính, giao thông VN.
- BĐ thành phố HCM (nếu có).
- Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
- Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB?
- Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ?
+ GV nhận xét, đánh giá. 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta sẽ nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh. Qua bài: “Thành phố Hồ Chí Minh”.Ghi tựa
 b.Tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 1: Cả lớp: 3’
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN 
Hoạt động2: Nhóm: 13’
- Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : 
+ Thành phố nằm trên sông nào ?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
+ Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
+ Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
+ Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
+ Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác.
 - GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
Hoạt động 3: Nhóm: 14’
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : 
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
+ Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM?
- GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
4.Củng cố- Dặn dò: 3’ 
- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
- GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: 
 “Thành phố Cần Thơ”.Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị.
- Linh kiện máy tính điện tử, bột ngọt, phân bón,
- Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ
- HS nhận xét, bổ sung.
1.Thành phố lớn nhất cả nước: 
- HS lên chỉ.
+ HS đọc nội dung bài thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
 + Sông Sài Gòn.
 + Trên 300 tuổi.
 + Năm 1976.
 + Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
 + Đường sắt, ô tô, thủy.
 + Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: 
- HS thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả.
+ Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, 
+ Nơi nay tập trung các ngành công nghiệp, hoạt động thong mại cũng rất phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và cảng Sài Gòn lớn vào bậc nhất nước ta.
+ Có nhiều viện nghiên cứu, trường đaih học, có nhiều rạp haut, rạp chiếu phim, có nhiều khu vui chơi giải trí hấp dẫn
+ Trường đại học luật, đại học sư phạm, khu vui chơi giải trí, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên
- 3 HS đọc bài học trong khung.
- HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
KỸ THUẬT (Tiết 24)
CHĂM SÓC RAU, HOA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
* - Có thể thực hà ... ố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV yêu cầu HS kể chuyện của tiết 24.
- GV nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta cùng sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. Qua bài học: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. GV ghi đề.
 b.Tìm hiểu bài: 
 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề: 7’
- GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
 Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Cho HS gợi ý.
- GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật 
KNS*: - Giao tiếp.
	 - Thể hiện sự tự tin.
HĐ2: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện: 23’
- GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện.
- GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác 
KNS*: - Ra quyết định.
	 - Tư duy sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
BVMT:
Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
+ Gv củng cố bài học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài tiết sau.
- GV nhận xét tiết học
- HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
+ HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý.
* Kể chuyện theo nhóm
- HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng.
- HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nha và thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
* Thi KC trước lớp.
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
Thứ sáu, ngày 06 tháng 2 năm 2015
Moân : TAÄP LAØM VAÊN
Tieát 48: TÓM TẮT TIN TỨC 
(Đ/C: Bài này không dạy thay thế bài ở tiết 47 và có bổ sung)
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu: 
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hòan chỉnh (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 đoạn 2,3,4. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- Lắng nghe 
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : phần mở bài
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài.
- HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày 
- Lắng nghe, thực hiện 
TOÁN (Tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 3 vaø baøi 4* và bà 5 * daønh cho HS HT
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét và đánh giáHS. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
- Trong giờ học hom nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Cả lớp: 23’
 Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 + Nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: Tính
 - GV yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tìm x: 
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò: 3’
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
b)	c) 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
b) c)1 + 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
a)x + = 	c) - x = 	
	x = - 	x = - 
	x = 	x = 
b)x – = 
	x = + 
	x = 
- HS cả lớp.
KHOA HỌC (Tiết 48)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình trang 96, 97 SGK.
- Khăn tay sạch.
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’ 
2. Bài cũ: 3’ Ánh sáng cần cho sự sống.
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 3’
** Khởi động: 
GV cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
+ Kết thúc trò chơi GV đặt câu hỏi: 
- Những bạn đóng vai bịt mắt cảm thấy thế nào?
+ Các bạn bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không? Tại sao?
“Ánh sáng cần cho sự sống”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước1: 
- Mỗi em tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến: 
+ Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
Hát
+ HS trả bài.
+ HS chơi trò chơi.
+ Thấy tối, không nhìn thấy gì xung quanh.
+ Không dễ dàng bắt được dê, vì thiếu ánh sáng.
1.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. 13’
- Viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng .
*** Vài em lên đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: 
+ Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.17’
- Phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu.
+ Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày?
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+ Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều trứng?
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
4. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nêu ghi nhớ SGK. 
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học 
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
2.Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
- Thảo luận các câu hỏi trên phiếu: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
+ Trâu, bò, gà, sư tử, ngan ngỗng, hươu, nai,Chúng cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, uống nước,
+ Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, Động vật kiếm ăn ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,
+ Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được nhì dạng, kích thước, màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những mối nguy hiểm cần tránh.
+ Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối.
+ Trong chăn nuôi, người ta đã dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gianchiếu sáng trong ngày, kích thích
- Các nhóm khác bổ sung.
SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
TUAÀN 24
 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 24, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Nề nếp lớp trong giôø hoïc .
 * Hoïc taäp: 
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- Thi ñua học tập.
- HS yeáu tieán boä. 
- Boài döôõng và giúp đỡ bạn HS yếu trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy.
- Tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø 
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Thöïc hieän phong traøo
-Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn 
III. Keá hoaïch tuaàn 25:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu.
- Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp .
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn .
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS HT, phuï ñaïo HS RLT qua từng tiết dạy.
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Tieáp tuïc thöïc hieän trang trí lôùp hoïc.
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 FULL ALL.doc