I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
II/ Giáo dục kĩ năng sống cho HS:
- Giao tiếp thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định ứng phó
- Đảm nhận trách nhiệm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TUẦN 26: Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 03 năm 2014. SÁNG TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN. I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. II/ Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Giao tiếp thể hiện sự cảm thông. Ra quyết định ứng phó Đảm nhận trách nhiệm III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ôn định B/ Kiểm tra bài cũ C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 + Phát âm: thắng biển,mênh mông, dữ dội, * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/77. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. - Hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? * Đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 1. Hỏi:Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Gọi HS phát biểu ý kiến. * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? - GV hỏi thêm: trong đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Đoạn 3: Trao đổi theo cặp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: Những từ ngữ hình ảnh trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - Nêu nội dung của bài? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Nhận xét cách đọc của bạn - GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + Đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm + Nhận xét cách đọc của bạn a/ Luyện đọc - 1 HS đọc - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS luỵên đọc từ ngữ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. b/ Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm, - HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm đoạn 2. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 1 số HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 3. - 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên . c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nhận xét cách đọc - Cả lớp quan sát. - HS theo dõi -1 số HS nêu - Cả lớp theo dõi - Nhóm đôi đọc luyện đọc -HS thi đọc diễn cảm. D/ Củng cố, dặn dò:- Bài Thắng biển giúp em hiểu ra điều gì ? - Chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Học sinh trung bình làm được các bài: 1,2. - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. .Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3, 4: HS khá, giỏi làm. Bài 1 - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s Bài 2 - Tìm x. - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những cgười gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II/ Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4.Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động day Hoạt động học A/ Oån định: B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”. GV ghi tựa lên bảng 2/ Giảng bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1) - GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK/38 và yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung của bài tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: *Hoạt động 1: - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS nêu các biện pháp giúp đỡ. -HS lắng nghe. *Hoạt động 2: - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. *Hoạt động 3: -HS biểu lộ thái độ -HS giải thích lựa chọn của mình. - HS lắng nghe D/Củng cố - Dặn dò:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/38. Dặn HS về sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. ____________________________ CHIỀU TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Học sinh trung bình làm được các bài: 1,2. - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. Bài 3, 4: HS khá, giỏi làm. Bài 1 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2 - 2HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : = : = Í = - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ thực hiện. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ở lớp và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung ---------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀG CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết lời giải BT 1 . - 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới : a/Giới thiệu :Luyện tập về câu kể ai là gì ? - GV ghi tựa bài lên bảng b/ Bài tập: * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm . * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS trình bày kết quả bài làm . - GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể . * GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên. CN VN * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gợi ý cho HS thực hiện - Gọi HS làm mẫu . - Yêu cầu HS viết lời giới thiệu . - Gọi HS t ... n hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả . Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài ghi bảng . b) Hướng dẫn làm bài tập Tìm hiểu đề bài. Gọi HS đọc đề bài tập . GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : cây có bóng mát , cây ăn quả , cây hoa mà em yêu thích. Các em chọn một trong 3 loại cây : cây ăn quả , cây bóng mát , cây hoa để tả . đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. Yêu cầu HS giới thiệu cây mình định tả. GV treo phần gợi ý yêu cầu HS đọc phần gợi ý Cho HS viết bài . Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn. Gọi HS trình bày bài văn . GV nhận xét , sửa lỗi cho từng HS. Cho điểm những bài viết tốt. -1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp . - HS theo dõi phân tích. - 3 – 5 HS . - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng mục. - 5 – 7 HS. 4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học . Về nhà hoàn chỉnh bài văn và chuẩn bị bài kiểm tra- --------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII. PHT của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài : * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu . - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long . -GV kết luận: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: - GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận * Hoạt động 1: - HS theo dõi . -2 HS đọc và xác định. - HS lên bảng chỉ :+Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. +Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. * Hoạt động 2: - HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp * Hoạt động 3: - HS trao đổi và trả lời . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố .Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”. - Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------------- CHIỀU GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY ________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 14 tháng 03 năm 2014. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài - Học sinh trung bình làm được các bài: 1, 3 (a, c), 4. - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:2; 3b;5. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào VBT. -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: HS khá, giỏi làm. Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn đượ MSC nhỏ nhất có thể. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: HS khá, giỏi làm. Bài 1 -HS kiểm tra từng phép tính trong bài. -4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài: a). Sai. b). Sai. c). Đúng. d). Sai. Bài 3 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4:-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Đáp số: bể 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.----------------------------------------------------------------- TỐN ( SEQAP) : TUẦN 26 - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách tính chính xác. - Giải bài tốn cĩ lời văn.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện tốn : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên làm. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. Bài 4 : HS đọc bài Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì? - Lớp làm vào vở. TÝnh : a)= = b)= = TÝnh : a)= = b)= = TÝnh : a) = b)= Líp 4A cã 30 häc sinh tham gia lµm vƯ sinh trêng häc. C« gi¸o cư sè häc sinh lµm vƯ sinh líp häc, sè häc sinh lµm vƯ sinh s©n trêng. Hái líp 4A cßn l¹i bao nhiªu häc sinh? Bµi gi¶i 3. Củng cố - dặn dị: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. _____________________________________________ TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 26 - TIẾT 2 Luyện Viết I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách mở bài và kết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. Bài tập 3 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi 1. Cho biÕt tõng ®o¹n v¨n díi ®©y lµ më bµi trùc tiÕp hay më bµi gi¸n tiÕp cho bµi v¨n t¶ c©y phỵng – c©y hoa mai – c©y dõa (ghi kÕt qu¶ vµo chç trèng trong ngoỈc ®¬n) : a) Gi÷a s©n trêng em cã c©y phỵng vÜ cỉ thơ, bãng c©y che rỵp mét nưa s©n trêng. (Më bµi ..................) b) Ba em rÊt thÝch hoa mai. NhiỊu lÇn ba ao íc cã mét m¶nh vên nhá tríc nhµ ®Ĩ trång mét c©y mai. §Çu n¨m nay, khi gia ®×nh em dän ®Õn n¬i ë míi réng r·i, ba em ®· mua ngay mét c©y hoa mai trång ë m¶nh vên tríc cưa. (Më bµi ....................................) c) Xãm em cã nhiỊu c©y cèi um tïm. Tõ xa nh×n vỊ xãm chØ thÊy mét mµu xanh b¸t ng¸t. LÉn trong mµu xanh t¬i m¸t Êy, em thÝch nhÊt lµ c©y dõa ®Çu xãm. (Më bµi ....................................) 2. Dùa theo c¸ch viÕt më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi ë bµi tËp 1, em h·y viÕt ®o¹n më bµi trùc tiÕp cho mét c©y mµ em yªu thÝch ë ®Þa ph¬ng. * Gỵi ý : C©y ®ã lµ c©y g×, ®ỵc trång ë ®©u ? C©y do ai trång, trång vµo dÞp nµo (hoỈc : do ai mua, ai tỈng, mua – tỈng vµo dÞp nµo) ? Ên tỵng chung cđa em khi nh×n c©y ®ã thÕ nµo ? 3. ViÕt ®o¹n kÕt bµi më réng cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y mµ em yªu thÝch ë ®Þa ph¬ng. * Gỵi ý : C©y cã Ých lỵi, t¸c dơng g× trong ®êi sèng nh©n d©n ë ®Þa ph¬ng ? C¶m nghÜ cđa em khi ng¾m nh×n c©y ®ã (hoỈc : kØ niƯm s©u s¾c cđa em ®èi víi c©y, t×nh c¶m cđa em khi ®i xa nhí vỊ c©y,...). 3. Củng cố - Dặn dị : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&------------------ Sinh hoạt lớp: tuần 26 I. Mục tiêu : - Giúp HS nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS nắm được nội dung công việc tuần tới. - HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II-Đánh giá nhận xét tuần 26: 1. GV nhận xét tình hình tuần 26: * Nề nếp: HS đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bị tốt. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở * Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. Tích cực tham gia tập luyện nghi thức đội chuẩn bị cho hội thi ngày 26/3. 2-Kế hoạch tuần 27: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 . Tích cực ôn tập chuẩn bị thi Tiếng Việt giữa kì II. - Tích cực tập luyện nghi thức chuẩn bị cho hội thi ngày 26/3. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. _______________________________
Tài liệu đính kèm: