TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH
TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.
2.KN: Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. ( TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk )
* HSKG: trả lời được câu hỏi 5.
**KNS: Tự nhận thức :xác định giá trị bản thân .Giao tiếp :trình bày suy nghĩ ,ý tưởng.
3.TĐ: Yêu thích đọc bài và tìm hiểu Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 4/3 TUẦN 30 (Từ 08/ 4 đến 12/ 4 /2013) Thứ/ngày Buổi Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 08/04/2013 Sáng Tập đọc Hơn 100 ngày vòng quanh trái đất KNS Toán Luyện tập chung Lịch sử Những chính sách KT .Quang Trung Đạo đức Bảo vệ môi trường (T1) KNS,NL,GDMT Kỹ thuật Lắp xe nôi Chiều Rèn đọc Hơn 100 ngày vòng quanh trái đất Rèn tốn Luyện tập chung Rèn viết Đường đi SaPa Thứ ba 09/04/2013 Sáng Thể dục Chính tả Đường đi SaPa Toán Tỉ lệ bản đồ LTVC MRVT: Du lịch- Thám hiểm Chiều Rèn viết Đường đi SaPa Rèn tốn Tỉ lệ bản đồ Rèn LTVC MRVT: Du lịch- Thám hiểm Thứ tư 10/04/2013 Sáng Tập đọc Dòng sông mặc áo Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. TLV Luyện tập quan sát con vật Địa lí Thành phố Đà Nẵng. Kể chuyện KC đã nghe, đã đọc GDMT Chiều Rèn đọc Dòng sông mặc áo Rèn tốn Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Rèn TLV Luyện tập quan sát con vật Thứ năm 11/04/2013 Sáng LTVC Câu cảm. MT Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (TT) Khoa học Nhu càu chất khoáng của thực vật Thứ sáu 12/04/2013 Sáng TLV Điền vào giấy tờ in sẵn. KNS Âm nhạc Toán Thực hành. Khoa học Nhu cầu KK của thực vật. SHTT Tuần 30 Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: 1.KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. 2.KN: Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. ( TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk ) * HSKG: trả lời được câu hỏi 5. **KNS: Tự nhận thức :xác định giá trị bản thân .Giao tiếp :trình bày suy nghĩ ,ý tưởng. 3.TĐ: Yêu thích đọc bài và tìm hiểu Tiếng Việt . II.Chuẩn bị: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm đôi,nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 12’ 13’ Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc- MT1 -Cho HS chia đoạn bài tập đọc GV viết lên bảng các tên riêng (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); các chữ số chỉ ngày, tháng, năm (ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày) -GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài –MT2,3 Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? GV hỏi thêm: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm –MT1 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì? Hoạt động lớp , nhóm đôi . -Đọc nối tiếp -Đọc nhóm đôi. - 1,2 cặp đọc - 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Cả lớp trả lời câu hỏi Lớp , nhóm đôi . Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.KT: Thực hiện được các phép tính về phân số . 2.KN: Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. * HS khá giỏi :Làm được hết bài 4,5. So sánh các phan số bằng nhau . 3.TĐ: Tích cực ơn lại các dạng tốn đã học. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm đôi,nhóm III. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 9’ 7’ 6’ 5’ Hướng dẫn luyện tập-MT1,2,3 Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. GV chốt lại Bài 4: HS khá giỏi -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. Bài 5: HS khá giỏi -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. -Cả lớp ,cá nhân làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm bài -HS cả lớp làm bài vào vở -Nhận xét - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. -HS khá giỏi làm bài LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu 1.KT: Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước : + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “ Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp . Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển . + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá , giáo dục :” Chiếu lập học” , đề cao chữ Nôm ,Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá , giáo dục phát triển 2.KN: Lý giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế , văn hoá như “chiếu khuyến nông’, “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm 3.TĐ: Hs yêu quý và kính trọng những người đã cĩ cơng lao xây dựng đất nước. II.Chuẩn bị: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm ,cá nhân III.Các hoạt động dạy học chủ yếu THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 10’ Hoạt động1: -MT 1 GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: Sau khi đất nước thống nhất, vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung & tác dụng của những chính sách đó? Hoạt động 2: -MT2 - Tại sao vua Quang Trung lại ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá coi trọng chữ Nôm? Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? GV kết luận: HS thảo luận nhóm & báo cáo kết quả. - Có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục : “ Chiếu lập học”, đề cao chữ nôm , Tổ chức lại bộ máy nhà nước, khuyến khích nông dân lưu tán trở về cày cấy, quyết định dùng chữ Nôm làm chữ viết của nước nhà, mời người tài giỏi ra giúp nước. Hoạt động cá nhân - Vua Quang Trung muốn cho đất nước phát triển cần phải phát triển văn hoá giáo dục chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. - Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.KT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường . 2.KN: Nêu được những việc cần làm để bảo vệ môi trường . **KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường .Kĩ năng thu thập và xử lí thông tinliên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt đông bảo vệ môi trường . 3.TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ mơi trường . II.Chuẩn bị: SGK .Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cá nhân,nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 17’ 14’ Hoạt động1: -MT1 GDMT: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu GV kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm.. Hoạt động 2: -MT (GDBVMT) -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. -GV mời một số HS giải thích lí do GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g) Tìm hiểu việc BVMT ơ địa phương. - Hàng ngày các em nên làm gì và khơng nên làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường ? Thảo luận nhóm Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lắp ý kiến của nhau) HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu Đại diện các nhóm trình bày HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước Làm việc cá nhân HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp HS đọc ghi nhớ Mỗi hs nêu câu trả lời. KĨ THUẬT Lắp xe nôi ( tt) I .MỤC TIÊU : 1.KT: Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nơi . 2.KN: Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe chuyển động được . * Với HS khéo tay : Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được 3.TĐ: Thích lắp ghép các mơ hình kĩ thuật. II .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ... g mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo). A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.) - Cuối các câu trên có dấu chấm than. Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK Cả lớp ,nhóm, cá nhân HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc đúng giọng câu cảm). HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. KHOA HỌC Tiết :59 NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.KT: Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau . 2.KN: Biết chăm sĩc cây theo từng giai đoạn phát riển của chúng 3.TĐ: Yêu thích trồng và chăm sĩc cây. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 118, 119 Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm đôi,nhóm ,quan sát III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 19’ 16’ Hoạt động 1: MT1 GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d trang 118 và thảo luận: - Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? Kết luận của GV: Hoạt động 2: MT1,2,3 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 để làm bài tập Bước 2. Làm việc cả lớp GV sửa bài, nhận xét Kết luận của GV: +Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với các liều lượng khác nhau - HS quan sát hình và thảo luận các câu hỏi - C ây a là cây phát triển tốt nhất vì cây được bón đủ chất khoáng .Điều đó chứng tỏ cây trồng cần được bón đủ các chât khoáng . - Cây b phát triển kém nhất chứng tỏ Nitơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật . - Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc mục Bạn cần biết SGK Học sinh lanng Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết : 60 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: 1.KT: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1). 2.KN: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng (BT2). *KNS: Thu thập ,xử lí thông tin.Đảm nhận trách nhiệm công dân. 3.TĐ: Yêu thích tìm hiểu các mẫu giấy tờ in sẵn. II.Chuẩn bị: -1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. -Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,, cá nhân III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 15’ Hoạt động1: MT1 Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân). GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. GV phát phiếu cho từng HS GV nhận xét Hoạt động 2: -MT2 ,3 Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và trả lời câu hỏi GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. Cả lớp, cá nhân -HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS theo dõi sự hướng dẫn của GV. -HS làm việc cá nhân -HS tiếp nối nhau đọc tờ khai. -HS nhận xét Cả lớp -HS đọc yêu cầu của bài -Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. TOÁN THỰC HÀNH I. Mục tiêu: 1.KT: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng . 2.KN: Hs đo được độ dài các đoạn thẳng trong thực tế và ước lượng được các độ dài . 3.TĐ: Yêu thích đo các độ dài trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu. -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm IV. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 14’ 14’ 6’ Hoạt động 1:-MT1 * Đo đoạn thẳng trên mặt đất -Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi. -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? -Kết luận cách đo đúng như SGK: -GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm. * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: +Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. Hoạt động 2: . Thực hành ngoài lớp học -Phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành -Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu. -Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm. Hoạt động 3 : Làm bài tập Bài 1 : Chia lớp theo nhóm 4 Cho HS thực hành theo nhóm . Nhận xét . Cả lớp,nhĩm -HS lắng nghe. -Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình. -HS tiếp nhận vấn đề. -Phát biểu ý kiến trước lớp. -Nghe giảng. -Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng. -HS nhận phiếu. -Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. - Nêu yêu cầu . - HS thực hành theo nhóm 4 - Báo cáo kết quả . KHOA HỌC NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: 1.KT: Mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau . 2.KN: Biết chăm sĩc cây theo từng giai đoạn phát riển của chúng 3.TĐ: Yêu thích trồng và chăm sĩc cây. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 120, 121 Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT Cả lớp ,nhóm đôi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 21’ 14’ Hoạt động 1: MT1 -Ôn lại kiến thức cũ GV nêu câu hỏi: Không khí có những thành phần nào? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ? Trong quá trình quang hợp thực vật hút khí gì và thải khí gì ? Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trính hô hấp ? Trong quá trình hô hấp , thực vật thải khí gì và hút khí gì ? Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong 2 quá trình trên ngưng hoạt động ? GV Kết luận Hoạt động 2: MT1,2,3 Gv nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. Cả lớp HS trả lời Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ôxi và khí nitơ . Ngoài ra trong không khí còn chứa khí Cac –bô – nic . Khí ôxi và khí các – bô níc rất quan trọng đối với thực vật . Lớp nhận xét, bổ sung Làm việc theo cặp HS quan sát hình, tự đặt câu hỏi và trả lời theo cặp Quá trính quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời , Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp . Trong quá trình quang hợp thực vật hút khí Các- bô – nic và thải khí ôxi . Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm . Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp . Trong quá trình hô hấp thực vật hút ôxi và thải ra khí các –bô- níc và hơi nước . Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết . - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Lớp nhận xét . -Làm việc cả lớp Một vài HS trả lời - Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi . - Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí , tạo ra nhiều khí ôxi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp . Lớp nhận xét, bổ sung SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. Mục tiêu: - Nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 30 - Đề ra phương hướng cho tuần 31 II. Tiến trình: - GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt. - Lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo các mặt thi đua của tổ trong tuần. - Lớp trưởng đối chiếu theo dõi, báo cáo bổ sung. - Các sao đỏ nhận xét về mặt nề nếp. - GV nhận xét chung: * Xếp hạng các tổ: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: * Xếp hạng các tổ: Tổ 1: Tổ 2: *NÊU KẾ HOẠCH TUẦN 30
Tài liệu đính kèm: