I/ MỤC TIÊU
1- KT: Củng cố về cỏc phộp tớnh với số tự nhiờn.
2- KN: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sỏnh số tự nhiờn. Làm BT1 (dũng 1,2); BT2; BT4 (cột 1).
3- GD: Tớnh toaựn caồn thaọn
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1- GV: Nội dung bài, bảng nhúm
2- HS: Vở, SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 32 30\32 Sỏng Thứ hai ngày 9thỏng 4 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ . Tiết 2 Toỏn ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIấN (Tiếp) i/ mục tiêu 1- KT: Củng cố về cỏc phộp tớnh với số tự nhiờn. 2- KN: Biết đặt tớnh và thực hiện nhõn cỏc số tự nhiờn với cỏc số cú khụng quỏ 3 chữ số (tớch khụng quỏ sỏu chữ số). - Biết đặt tớnh và thực hiện chia số cú nhiều chữ số cho số khụng quỏ hai chữ số. - Biết so sỏnh số tự nhiờn. Làm BT1 (dũng 1,2); BT2; BT4 (cột 1). 3- GD: Tớnh toaựn caồn thaọn Ii/ đồ dùng học tập 1- GV: Nội dung bài, bảng nhúm 2- HS: Vở, SGK iIi/ hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nờu mục đớch của tiết học. 2: hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: GV cho HS tự đặt tớnh và tớnh. Cuỷng coỏ kú thuaọt tớnh nhaõn, chia (ủaởt tớnh, thửùc hieọn pheựp tớnh) GV cựng HS nhận xột GV choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng *Bài 2: Khi chửừa baứi, yeõu caàu HS neõu laùi quy taộc tỡm “moọt thửứa soỏ chửa bieỏt”, “soỏ bũ chia chửa bieỏt” GV cho HS tự làm bài và chữa bài. - GV cựng HS nhận xột Bài 4: ( coọt 1) * Cuỷng coỏ veà nhaõn (chia) nhaồm vụựi 10, 100, 1000; nhaõn nhaồm vụựi 11; so saựnh hai soỏ tửù nhieõn. * Trửụực khi laứm baứi, GV yeõu caàu HS laứm moọt soỏ pheựp tớnh baống mieọng ủeồ oõn laùi caựch nhaõn nhaồm moọt soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi 11, nhaõn (chia) nhaồm vụựi (cho) 10, 100, 100. * HS neõu keỏt quaỷ vaứ neõu caựch laứm - GV choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng * Nếu cũn thời gian cho HS làm cỏc phần cũn lại. 3: Củng cố,dặn dũ: - GV cựng HS hệ thống bài - GV dặn dũ, nhận xột 5 30 2 - HS laứm nhanh vaứo vụỷ, 3 HS leõn baỷng giaỷi vaứ neõu caựch laứm. - HS sửỷa & thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ; ; cõu b tương tự Bài 2: - HS laứm baứi. - HS sửỷa vaứ neõu laùi quy taộc tỡm “moọt thửứa soỏ chửa bieỏt”, “soỏ bũ chia chửa bieỏt” a. b. *Bài 4: - HS laứm baứi so saựnh hai soỏ tửù nhieõn. * Chuự yự: HS phaỷi thửùc hieọn pheựp tớnh trửụực (tớnh nhaồm) roài so saựnh & ủieàn daỏu thớch hụùp vaứo oõ troỏng. HS làm bài và chữa bài 135000 = 135x100 26 x 11> 280 1600 : 10 < 1006. Tiết 3 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI i/ mục tiêu 1-KT: Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vụ cựng tẻ nhạt, buồn chỏn 2-KN: Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phự hợp nội dung diễn tả. (trả lời được cỏc CH trong SGK). 2 - Giaựo duùc: HS yeõu cuoọc soỏng , soỏng vui veỷ, laùc quan. HS biết nở nụ cười thân thiện với mọi người xung quanh. II, Đồ DùNG DạY HọC 1-GV: Tranh minh hoạ SGK. Baỷng phuù vieỏt saỹn caực tửứ , ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón HS luyeọn ủoùc dieón caỷm. 2- HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A/ bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của bài là gì? - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ? Tên chủ điểm tuần này là gì? ? Chủ điểm gợi cho em về điều gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. => GV giới thiệu : Vì sao mọi người lại buồn bã rầu rĩ như vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. 2. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Hướng dẫn luyện đọc nối tiếp kết hợp: + Lần 1: đọc + sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giảng từ khó : Nguy cơ, thân hình, du học . + Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc lướt. ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? ? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ? Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng => Giảng : Đoạn 1 vẽ lên trước mát chúng ta một vương quốc buồn chán, tẻ nhật đến mức chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, ở đâu cũng thấy khuôn mặt rầu rĩ héo hon. Nhưng nhà vua vẫn còn tỉnh tao để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đạu thần đi du học môn cười. Vậy kq ra sao chúng ta tìm hiểu đoạn 2. * Đoạn 2 + 3 : Yêu cầu HS đọc thầm. ? Kết quả của viên đại thần đi du học như thế nào ? ? Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ? ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ? ? Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. => Giảng : Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi học bị thất bại. Nhưng hi vọng mới của triều đình lại được nháy lên khi thị vệ đang bắt được một người đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Điều gì sẽ xảy ra các em sẽ tìm hiểu ở phần sau. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung bài. - GV kết luận, ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài. 4. Luyện đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai ? Cần đọc bài với giọng ntn ? - Đưa đoạn luyện đọc: Đoạn 2 + 3 - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3 - Tổ chức thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 5 30 2 - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. + Chủ điểm : Tình yêu và cuộc sống. + Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình. + Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức vua ngoài đường. Trong tranh vẻ mặt của tất cả mọi ngời đều rầu rĩ. - HS quan sát tranh, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 lượt. - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc. - Lắng nghe GV đọc. - Mặt trời không muốn dậy, Chim không hót, hoa không nở, khuôn mặt mọi người rầu rĩ. Trên những mái nhà . - Vì dân cư ở đó lkhông ai biết cười. - Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên môn về cười. 1. Kể về cuộc sống của vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười - HS chú ý lắng nghe. - Sau một năm viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng không học nổi. Các quan đại thần nghe vậy thì ỉu xìu, còn nhà vua thì thử dài. Không khí triều đình ảo não. - Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường . - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. 2. Ga-Nói về việc nhà vua cử người đi du học nhưng thất bại. 3. Hi vọng mới của triều đình. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm tìm ND bài. - HS phát biểu . * ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - 4 HS đọc bài. - HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng và theo tưng nhân vật trong bài. Vị đại thần vừa xuất hiện đã Đức vua phấn khởi ra lệnh. - HS quan sát. - HS đọc bài theo nhóm 3. - 3->5 HS đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - HS nêu lại ND bài. 5. Củng cố : ? Qua bài học em học em thấy cuộc sống néu thiếu tiếng cười sẽ như thế nào ? GV chốt nội dung bài, cách đọc bài cho phù hợp với nội dung. 6. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Dặn dò: + Đọc kĩ bài từ 7 - 10 lần và thuộc nd chính của bài. + Chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng. Không đề. . Tieỏt 4 Keồ chuyeọn KHAÙT VOẽNG SOÁNG i/ mục tiêu 1 - Kieỏn thửực : Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoaù (SGK), keồ laùi ủửụùc từng đoạn của caõu chuyeọn Khaựt voùng soỏng rừ ràng, đủ ý (BT1) ; 2- Kú naờng : Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện (BT2). Biết trao đổi cựng bạn về ý nghĩa của cõu chuyện (BT3). 3 - Giaựo duùc: * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị bản thõn. - Tư duy sỏng tạo: bỡnh luận, nhận xột. - Làm chủ bản thõn: đảm nhận trỏch nhiệm. *GDBVMT : Giaựo duùc caực em coự yự thửực vửụùt moùi khoự khaờn, khaộc phuùc nhửừng trụỷ ngaùi trong moõi trửụứng thieõn nhieõn. II, Đồ DùNG DạY HọC 1- GV: Tranh minh hoùa truyeọn trong SGK (coự theồ phoựng to, neỏu coự ủieàu kieọn) 2- HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể chuyện về mộy cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Nhận xét, ghi điểm 10 cho HS kể đúng nội dung truyện, có tình tiết hay và sinh động. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giắc Lơn - đơn là mọt nhà văn nổi tiếng của Mĩ với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Hôm nay các em sẽ nghe kể một đoạn trích từ chuyện Khát vọng sống. Khát vọng sống của con người như thế nào ? các em hãy lắng nghe cô giáo kể chuyện. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. GV kể chuyện : - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc nội dung mỗi bức tranh. - Kể lần 1. - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Kể lần 3 kết hợp hỏi để HS tái hiện nội dung truyện. + Các câu hỏi : ? Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào ? ? Chi tiết nào cho thây Giôn rất cần sự giúp đỡ ? ? Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình như vậy ? ? Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực ntn ? ? Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công ? ? Tại sao anh không bị sói ăn thịt ? ? Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói ? ? Anh được cứu sống trong tình cảnh nhử theỏ naứo ? ? Theo em nhờ đâu Giôn có thể sống sót ? b. Kể trong nhóm: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và tao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. c. Kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể. - HS nghe kể hỏi : ? Chi tiết nào trong chuyện làm cho bạn xúc động ? ? Vì sao Giôn có thể chiến thắng được mọi khó khăn ? ? Bạn học tập ở anh Giôn điều gì ? ? Câu chuyện muốn nói gì với mọi người ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố ? Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi điều gì ? ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? => GVKL : Nhờ tình yêu cuộc sống khát vọng sống của con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù đó là kẻ thù, sự đói khát, thú dữ. 5 30 2 - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. -> Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì nhưng gian khổ đã qua. -> Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng -> Anh ăn quả dại, ăn cá sống để sống qua ngày. -> Anh bị con chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫn, anh phải ăn cá sống. -> Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết. -> Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và sắp chết vì rất yếu ớt. -> Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói. -> Anh được cứu sống khi có thể bò được trên mặt đất như một con sâu. -> Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm sự sống. - HS kể chuyện trong nhóm. - 3 HS thi kể trước lớp. - HS trả lời. - Nhận xét nội dung chuyện và cách kể của bạn. + Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. + Câu chuyện muốn khuyên chúng ... oa) b) Dieọn tớch vửụứn hoa : 20 15 = 300 ( m² ) Dieọn tớch ủeồ xaõy beồ nửụực: 300 = 15( m² ) 4. Cuỷng coỏ : Thi ủua giaỷi nhanh BT 5 / 168: ẹoồi = 15 phuựt ; 40 cm. So saựnh vaứ keỏt quaỷ : Con seõn thửự hai boứ nhanh hụn. - Baứi hoùc hoõm nay giuựp caực em oõn nhửừng gỡ ? 5. Daởn doứ : Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp veà caực pheựp tớnh vụựi phaõn soỏ (tt) . Tieỏt 2 Taọp laứm vaờn LUYEÄN TAÄP XAÂY DệẽNG MễÛ BAỉI , KEÁT BAỉI TRONG BAỉI VAấN MIEÂU TAÛ CON VAÄT i/ mục tiêu 1-KT: Naộm vửừng kieỏn thửực veà ủoaùn mụỷ baứi, keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt ủeồ thửùc haứnh luyeọn taọp (BT1); 2- KN: bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc ủoaùn mụỷ baứi giaựn tieỏp, keỏt baứi mụỷ roọng cho baứi vaờn taỷ con vaọt yeõu thớch (BT2,3). 3- GD: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II, Đồ DùNG DạY HọC 1-Thaày: Baỷng phuù, tranh minh hoùa, phieỏu 2-Troứ: SGK, vụỷ ,buựt,nhaựp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. KTBC : - Gọi 1HS đọc bài văn tả hình dáng con vật - Gọi 1 HS đọc bài văn tả hoạt động của con vật. - Nhận xét cho điểm từng HS . B. dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : ? Có những cách mở bài nào ? ? Có những cáhc kết bài nào ? - Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật, tiết học này các em cùng thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập ? Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp, kết bài mở rộng và không mở rộng? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS phát biểu ? Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa GV keỏt luaọn caõu traỷ lụứi ủuựng. ? Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào em đã học ? ? Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào ? => GVKL : Kiểu MB gián tiếp và KB mở rộng bao giờ cũng sinh động lôi cuốn người đọc. Các em hãy cùng thực hiên viết đoạn mở bài và kết bài theo cách này cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. + Chữa bài - Gọi HS làm bài vào giấy khổ to và dán bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho từng em. - Nhận xét cho điểm từng HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài. - Nhận xét HS viết đạt yêu cầu. Bài 3 . - GV tổ chức cho HS làm BT 3 tượng tự như cách làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS phải đọc kĩ đoạn MB, đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động của con vật đẻ viết kết bài cho phù hợp. 5 30 2 - 2 HS nêu - HS khác nhận xét. - Mở bài trực tiếp và gián tiếp - Kết bài mở rộng và không mở rộng. - Lắng nghe - HS trả lời. Baứi taọp 1: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch mụỷ baứi kieồu trửùc tieỏp, giaựn tieỏp, caực kieồu keỏt baứi mụỷ roọng, khoõng mụỷ roọng. - Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn là khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. - Kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghẹ sĩ múa của rừng xanh. -> Đây là kiểu MB gián tiếp và kết bài mở rộng. + Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa . + Kết bài không mở rộng dừng lại ở câu : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh xuân ấm áp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của BT trước lớp. - 2 HS làm bài vào giấy khổ to. - HS đọc bài của mình . VD : Cả gia đình em đều quý súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đốn em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú Cún con. VD : Cún con đã sống với gia đình em được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hi vọng khi nó lớn nó càng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói con chó là con vật trung thành và tình nghĩa. 3. Cuỷng coỏ : ẹoùc laùi ủoaùn vaờn hay cho caỷ lụựp nghe. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 4. Daởn doứ : Chuaồn bũ: Mieõu taỷ con vaọt. (KT vieỏt ) Tieỏt 3 Lũch sửỷ KINH THAỉNH HUEÁ i/ mục tiêu 1 - Kieỏn thửực: Đụi nột về kinh thành Huế 2- KN: Mụ tả được đụi nột về kinh thành Huế : + Với cụng sức của hàng chục vạn dõn và lớnh và sau hàng chục năm xõy dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xõy dựng bờn bờ sụng Hương, dóy tũa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đú. + Sơ lược về cấu trỳc kinh thành : thành cú 10 cửa chớnh ra,vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành ; cỏc lăng tẩm của cỏc vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cụng nhận là Di sản Văn húa thế giới. 2 - Giaựo duùc: Tửù haứo vỡ Hueỏ ủửụùc coõng nhaọn laứ moọt Di saỷn Vaờn hoaự theỏ giụựi. * GDBVMT: Giaựo duùc hoùc sinh coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo veọ di saỷn, coự yự thửực gỡn giửừ caỷnh quan moõi trửụứng saùch ủeùp. II, Đồ DùNG DạY HọC 1-GV: Hỡnh trong SGK phoựng to. Moọt soỏ hỡnh aỷnh veà kinh thaứnh vaứ laờng taồm ụỷ Hueỏ. Baỷng nhoựm 2- vụỷ, SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khụỷi ủoọng : Haựt . 2. Baứi cuừ : Nhaứ Nguyeón thaứnh laọp Nhaứ Nguyeón ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo? Kinh ủoõ ủoựng ụỷ ủaõu? Neõu teõn moọt soỏ oõng vua ủaàu trieàu Nguyeón? GV nhaọn xeựt 3. Baứi mụựi : a) Giụựi thieọu baứi : Kinh thaứnh Hueỏ b) Caực hoaùt ủoọng : Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp - Trỡnh baứy quaự trỡnh ra ủụứi cuỷa kinh ủoõ Hueỏ? - Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ? - Thành có những gì ? - Giữa kinh thành có cái gì ? Hoạt động 2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm . - GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và ghi tên các công trình kiến trúc cổ. - Gọi nối tiếp nêu. - Gọi HS chỉ lược đồ các công trình kiến trúc cổ. ? Những công trình kiến trúc cổ mang cho TP những lợi ích gì ? - GV heọ thoỏng laùi ủeồ HS nhaọn thửực ủửụùc sửù ủoà soọ vaứ veỷ ủeùp cuỷa caực cung ủieọn , laờng taồm ụỷ kinh thaứnh Hueỏ. GV keỏt luaọn: Kinh thaứnh Hueỏ laứ moọt coõng trỡnh saựng taùo cuỷa nhaõn daõn ta. Ngaứy 11 – 12 – 1993 UNESCO ủaừ coõng nhaọn Hueỏ laứ moọt Di saỷn Vaờn hoựa theỏ giụựi. Hoạt động 3. Em là hướng dẫn viên du lịch. - GV chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về các công trình kinh thành Huế sau đó giới thiệu cho nhau biết. - GV gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét. => GVKL : Ngoài các công trình kiến trúc cổ ra Huế còn có rất nhiều cảnh đẹp nào là dòng sông Hương, Đồi Vọng Cảnh, Không những thế con người Huế rất mến khách, khéo tay, chúng ta tự hào về TP Huế- Tp đã làm cho Việt nam nổi tiếng trên thé giới. 5 30 2 - HS ủoùc SGK ủoaùn : “Nhaứ Nguyeón .. caực coõng trỡnh kieỏn truực” . - HS moõ taỷ sụ lửụùc quaự trỡnh xaõy dửùng kinh thaứnh Hueỏ. Caực nhoựm nhaọn xeựt vaứ thaỷo luaọn ủeồ ủi ủeỏn thoỏng nhaỏt veà nhửừng neựt ủeùp cuỷa caực coõng trỡnh ủoự ( tham khaỷo SGK ) - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc . - Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế . Những loại vật liệu như : đá, gỗ , vôi , gạch , ngói từ mọi miền đất nước đưa xề đây . - Có 10 cửa chính ra vào , bên trên của thành xây các vọng gác mác uốn cong . của nam có cột cờ cao 37 m . - Giữa kinh thành Huế có hoàng thành , cửa chính vào hoàng thành là Ngọ môn . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. * HS đoc sgk phần còn lại . - Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén - Được giữ nguyên vẹn như xưa . Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa . - Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNES COcông nhận là di sản văn hoá thế giới . - Học sinh nêu tiếp sức - HS hoạt độngt heo nhóm. - HS chỉ tranh và trình bày. - Lắng nghe. 4. Cuỷng coỏ : GD bieỏt baỷo veọ vaứ giửừ gỡn di saỷn văn hoựa cảnh quan moõi trửụứng saùch ủeùp. Qua baứi hoùc em bieỏt nhửừng gỡ? (Ghi nhụự / 68 ). GV yeõu caàu HS traỷ lụứi 2 caõu hoỷi trong SGK/66 5. Daởn doứ : Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tỡm ủoùc: Caực vua ủụứi nhaứ Nguyeón Chuaồn bũ baứi: Toồng keỏt thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ, nhaõn vaọt tieõu bieồu em ủaừ hoùc tửứ Buoồi ủaàu dửùng nửụực ủeỏn giửừa theỏ kổ 19. Tieỏt 4 Sinh hoaùt SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục Tiêu 1- KT: Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần. 2- KN: Khắc phục những thiếu sút, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 3- GD: Thửùc hieọn toỏt coõng vieọc ủoọi giao. Có tinh thần tập thể II, Đồ DùNG DạY HọC 1- GV: Nội dung, phương hướng 2- HS:Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS 1* Ổn định: Chi đội hát bài hát về Đội 2* Nội dung: Chi đội trưởng duy trì sinh hoạt - Phân đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội - Chi đội trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội - Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua + Về học tập: Coự tieỏn boọ hụn tuaàn trửụực + Về nề nếp: Caực toồ nhoựm ủaừ phaựt huy ủửụùc tinh thaàn tửù quaỷn toỏt Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Trửụứng, Hoaứng, Tuaỏn, Hoàng, Loan, ... 5 30 2* Yờu cầu cỏc đội viờn nờu ý kiến : 3* Sinh hoạt theo chủ đề: - Hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ 4* GV nhận xột chung: Nhỡn chung cỏc em cú ý thức thực hiện tốt cỏc quy đinh của Đội, trường, lớp. - ễn tập cỏc mụn để chuẩn bị kiểm tra tốt - Cỏc em đó cú ý thức chăm súc cõy xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Khăn quàng đầy đủ. - Đồng phục đỳng quy định. 5* Phát động thi đua - Thi đua học tập thật tốt để lập thành tích chào mừng ngày 30/4 - 19/5 - Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học - Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra. - Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp. - Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học. - Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập. 6 * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra cỏc chuyờn hiệu. - Khăn quàng đầy đủ - cỏc em học khỏ, giỏi giỳp đỡ thờm cho cỏc em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sõn trường sạch sẽ. - Tiếp tục rốn chữ - giữ vở. - ễn tập cỏc bài mỳa hỏt tập thể. - Tiếp tục chăm súc cõy xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Đội viờn nờu ý kiến - Về học tập - Về nề nếp - Rốn chữ- giữ vở - Kiểm tra cỏc chuyờn hiệu - Nhận xột cỏc hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cựng thực hiện. Chi đội tổng kết -Tuyên dương những bạn có ý thức tốt trong mọi hoạt động của lớp,đồng thời có kết quả học tập cao: - Phê bình và nhắc nhở những bạn chưa chăm học, còn nghịch
Tài liệu đính kèm: