Giáo án các môn khối 4 - Tuần 33 - Tôn Nữ Thị Trung

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 33 - Tôn Nữ Thị Trung

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, câu bé)

 - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 33 - Tôn Nữ Thị Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) Tuần 33
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, câu bé)
 - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ : Ngắm trăng, không đề 
2. Bài mới : 
a. Luyện đọc 
- Giáo viên theo dõi, giải nghĩa từ khó hiểu
b. Tìm hiểu bài :
+ Cậu bé hiện ra những chuyện buồn cưới ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì? 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai:
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- HS đọc bài theo cặp
 - HS đọc toàn bài 
+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự tuyển – trong túi áo căng phồng 1 quả táo đáng cắn dở - Ở chính minh - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả nút. 
+ Vì những chuỵên ấy bất ngờ và ngược với cái tự nhiên.
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện nững chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan. 
+ Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tĩnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm theo vai 
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân, chia phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a/Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1/168
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài 
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số 
Bài 2/168 
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4/168
- Y/c HS đọc đề bài 
+ Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào?
 - Hướng dẫn HS làm phần b
- GV gọi HS làm tiếp phần c 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3/168 (nếu còn thời gian cho HS giải)
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- 3 HS lên bảng
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 ; ; 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm phần a vào VBT 
b/Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là 
 (lần)
Từ đó ô vuông cắt được là 
 5 x 5 = 25 (ô vuông )
c/Chiều rộng của tờ giấy HCN là: 
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) Tuần 33
I/ Mục tiêu:
 -Tính giá trị biểu thức với các phân số.
 -Giải được bài toán có lời văn với các phân số. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới :
a/ Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/169
- Gọi HS nêu y/c của BT 
- GV y/c HS áp dụng các tính chất đã học để làm bài 
Cách 1:
a) 
b) 
Bài 2/169
- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất 
. Rút gọn 3 với 3 
. Rút gọn 4 với 4 
Ta có 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3/169 
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. 
Bài 4: ( còn thời gian cho HS giải) 
- Gọi HS đọc đề toán. Sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
Cách 2:
- Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất 
Đã may áo hết số mét vải là
Còn lại số mét vải là
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là
 (cái túi)
- HS làm bài 
Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được: 
Vậy điền 20 vào □
 Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan, (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b/ Phần nhận xét 
Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- Y/c HS làm việc theo cặp 
Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm 
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở BT 
Bài 3:
GV tổ chức cho HS làm BT3 giống như cách tổ chức làm BT2
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/cHS trao đổi thảo luận theo cặp
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ngữ ở BT2, 3 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- 1 HS làm bài bảng lớp. HS dùng bút chì nối vào SGK 
- 1 HS đọc
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa 
+ Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú 
+ Những từ tróng đó “lạc”có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề 
a/ quan quân
b/ lạc quan
c/ quan hệ, quan tâm
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa theo nghĩa đen và nghĩa bóng.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC Tuần 33
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể , biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện
cười, truyện thiếu nhi 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài:	
- Nêu mục tiêu của bài 
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề 
- Gv gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu 
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN T33
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) 
2. Bài mới : 
a/ Luyện đọc 
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b/ Tìm hiểu bài 
+ Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
+ Những từ ngữ chi tiết nào nói lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác ntn?
c/Đọc diễn cảm và HTL
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung chính.
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c 
- 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi 
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng khổ thơ 
- 2 HS đọc toàn bài 
+ Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng 
+ Lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa, lúc lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, cao vút, cao vợi, cao hoài, hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hát làm xanh da trời 
+ Khúc hát ngọt ngào ; Tiếng hót long lanh như cành sương chói ; Chim ơi, chim nói, chuyện chi, chuyện chi? ; Tiếng ngọc trong veo, chim reo từng chuỗi ; Đồng quê chan chứa, những lời chim ca ; chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời 
+ Cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc
- 6 HS tiếp nối nhau đọc 
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT Tuần 33
I/ Mục tiêu:
 - Biết vận dụng được những kiến thức kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật 
Giấy bút để làm bài kiểm tra
Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra giấy bút của HS 
2. Bài mới:
Thực hành viết: 
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS 
- Lưu ý ra đề:
+ Ra đề mở để HS chọn chi tiết viết bài
+ Nội dung đề  ... iết bài 
- Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu đề bài các em chọn viết.
- HS viết bài 
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU T33
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời CH Để
làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?- Nội dung GN)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, BT2). 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
 Luyện tập 
Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
- Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm khác bổ sung 
Bài 2: 
Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như BT1 
Bài 3
- Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các trạng ngữ đã học
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Dán phiếu đọc chữa bài 
 Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. 
 Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
 Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng lực tập thể dục. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Tuần 33
I/ Mục tiêu:
 - Biết điền những nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Tự chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi nhận được tiền gửi. (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền 
Bài 1: 
 - Giải nghĩa các từ viết tắt 
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó 
+ Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư 
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. 
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. 
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền 
- Y /c HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của BT 
- Học sinh điền mẫu vào thư.
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền 
- Vài HS đọc 
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Toán	: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) Tuần 33
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiên được bốn phép tính với phân số.
 - Vân dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới 
a/ Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/170 
- Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính 
Bài 3/170 
- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài 
Bài 4/170
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS tự tìm ra kết quả 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 
- 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào VBT 
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là : 
 (bể)
Số lượng nuớc còn lại chiếm số phần
bể là :
 (bể)
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Toán	: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Tuần 33
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đai lượng.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
2.Bài mới : 
a/ Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/170 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2/171
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 10 yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg
Đối với phép chia 
50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 4/171
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS làm bài 
Bài 5: ( còn thời gian cho HS giải bài 3,5)
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 3: 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình đổi các đơn vị đo khối lượng.
- HS làm bài 
a) yến = 10kg x = 5 kg 
1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg 
- 1 HS đọc 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
 Giải
1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000g = 2kg
ĐS: 2kg
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài vào VBT
Xe chở được số gạo cân nặng
50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16tạ
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Toán	: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) Tuần 33
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi được số đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới : 
a/Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/171 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2/171
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. 
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300 phút 
Đối với phép chia 
 420 : 60 = 7 
Vậy 420giây = 7phút 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 4/171
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
- Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 3: ( còn thời gian cho HS giải bài 3,5)
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh. 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
 Bài 5: 
- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- Kiểm tra vở của 1 số HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1giờ = 360giây 
1năm không nhuận = 365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 : 20 = 5 năm
- 1 HS đọc 
Thời gian Hà ăn sáng là : 
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút 
thời gian Hà đến trường buổi sáng
11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài 
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Chính tả : NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ Tuần 33
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Một số tờ phiếu khỏ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Qua hai bài thơ em học được Bác điều gì?
b/ Hướng dẫn làm BT chính tả 
Bài tập 2:
a)
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung 
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở 
b) Tổ chức tương tự như phần a)
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Thế nào là từ láy?
- Y/c HS làm bài theo nhóm 
- Y/c HS dán phiếu lên bảng đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c 1 HS đọc lại phiếu. 
b) Tương tự như phần a)
+ Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu
+ Tứ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả 
- 1 HS đọc bài.
- Qua 2 bài thơ em học được Bác ở tinh thần lạc quan, không nản chí trước trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả 
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. 
- Luyện viết từ khó.
- Viết, chấm, chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận tìm từ 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết 1 số từ vào vở 
- 1 HS đọc 
- Là từ phối hợp những tiéng có âm đầu hay vần giống nhau 
- HS cùng thảo luận, trao đỏi viết các từ láy vừa tìm được vào giấy
- Dán phiếu, đọc, bổ sung 
- HS cả lớp viết một số từ vào vở
+ liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu 
+ hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu 
 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN ĐỌC 
- Củng cố và rèn kĩ năng đọc diễn cảm , trôi chảy bài Vương quốc vắng nụ cười ( 2 bài )
- Lên lớp :
- Cho HS đọc lại từng bài 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc cá nhân 
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét , tuyên dương những em đọc có tiến bộ.
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
- Củng cố và rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo về độ dài , thời gian , diện tích , khối lượng .
- Lên lớp :
- Cho HS đọc lại các bảng đơn vị đo đã học 
- Làm bài tập :
-Bài 1 : Điền vào chỗ trống số thích hợp :
 54m = ..cm 12 phút =giây
 67m 5 dm = mm 240 giây =.giờ
 7m2 =.dm2 355 phút =..giờ.phút
 8kg = g 2 thế kỉ =..năm
 5078g =kgg 1thế kỉ rưỡi =..năm
Bài 2 : Một cửa hàng bán xăng dầu , ngày đầu bán được 253 lít , ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đâu 20 lít , ngày thứ ba bán được ít hơn ngày đầu 14 lít. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hang đó bán được bao nhiêu lít xăng ?
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN CHÍNH TẢ
- Cho HS nghe – viết bài Nói ngược
- GV đọc mẫu bài viết 
- Phân tích và HD viết từ khó
- Cho HS viết bài vào vở 
- Hướng dẫn chấm : - HS đổi vở để chấm
- Nhận xét chung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33(3).doc