Giáo án các môn khối 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Ninh

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Ninh

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, rành mạch ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý.( Trả lời được câu hỏi ở SGK).

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quý tất cả các nghề, tự phấn đấu học tốt , có ước mơ cho mình một nghề yêu thích.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
THỨ 2 Ngày soạn 18-10 - 2014
 Ngày dạy :20- 10- 2014 
TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU. 	
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, rành mạch ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý.( Trả lời được câu hỏi ở SGK).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quý tất cả các nghề, tự phấn đấu học tốt , có ước mơ cho mình một nghề yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:	
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Kiểm tra bài cũ: 4ph
2. Bài mới: * GV giới thiệu bài (1ph)
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (12ph)
HĐ2: Tìm hiểu bài (10 ph)
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (11ph)
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
Liên hệ thực tế
+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- Lớp theo dõi và nhận xét.
HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS tự tìm từ khó, luyện đọc
Lưu ý HS cách ngắt, nghỉ đúng
- 1 em đọc chú giải SGK
Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi theo phiếu
- Nêu ý chính
Ý1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ.
Í 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
HS thực hiện theo nhóm 
- HS đọc phân vai
HS tìm cách đọc hay.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- Nhận xét thi đua giữa các nhóm.
- Nêu ước mơ em chọn nghề gì? Vì sao?
- Lớp lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
2. Kĩ năng: - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke. Làm bài 1,2,3a.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập tìm tòi nâng cao hiểu biết.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Ê-ke, thước thẳng, phiếu chỉ dẫn
- HS: Ê-ke, thước nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
 1.Bài cũ: 
2.Bài mới: * GV giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
-HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Vẽ hình a,b.
Bài 2: 
.
Bài 3a:
 3. Củng cố-Dặn dò:
+ Kể tên các góc đã được học? So sánh các góc?
-HS vẽ vào phiếu hình chữ nhật ABCD . Đọc tên hình (Thực hiện theo cá nhân)
- Quan sát.
- ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A,B,C,D ... là góc vuông.
* Hoạt động nhóm: Thực hiện theo phiếu
+ HS thực hành kéo dài DC thành đường thẳng DH, kéo dài BC thành đường thẳng BK 
+ Cho biết góc: BCD, BCH, HCK, DCK là góc gì?
+ Có chung đỉnh nào?
* Như vậy hai đường thẳng DH, BK vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
+ HS quan sát đồ dùng học tập của mình, lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống.
+ Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ MN vuông góc với PQ tạo O. 
- Yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra bằng Ê-ke.
+ Vì sao hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? 
- Thực hiện theo nhóm 4
 - Vì 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh I.
+ Thực hiện nhóm đôi
- HS theo dõi thao tác.
- Dùng Ê-ke để kiểm tra, nêu miệng
- HS nhắc lại cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
- Về làm bài tập 4. 
- HS nêu tên từng cặp .HS lắng nghe 
CHÍNH TẢ: ( NGHE- VIẾT) THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nghe -viết đúng chính tả bài Thợ rèn; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ bảy chữ
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a/bhoặc bài tập phân biệt: uôn/ uông.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:	
- Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp: Con dao, giao hàng, hạt dẻ, cái giẻ
2.Bài mới: 
HĐ 1: GV giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học
HĐ 2: HD viết từ khó 
HĐ 3: Viết chính tả.
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm miệng.
Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp viết vào vở nháp: Con dao, giao hàng, hạt dẻ, cái giẻ
- HS lắng nghe
Thực hiện theo phiếu chỉ dẫn
- HS đọc bài thơ và đọc chú giải.
+ Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
+Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
+Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Chú ý khi viết k, ngh đứng trước chữ i, ê
- Nghe viết bài chính tả 
Đổi chéo bài soát lỗi
Tổ chức cho HS làm miệng
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
HS phân biệt được lỗi hay mắc 
- HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)
* - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK Đạo đức 4.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. 
 - GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: 12’
- GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16): 7’’
 òNhóm 1,2: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. 
 òNhóm 3,4: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 òNhóm 5,6: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
- GV kết luận. 
HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3- SGK): 8’
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. 
 - GV kết luận: 
 - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
 - Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ?
- HS hát. 
- Một số HS thực hiện. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. 
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. 
 - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận về một tình huống. 
- HS thảo luận. 
- Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung. 
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. 
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. 
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 
+ HS làm bài tập
- Các nhóm thảo luận và giải thích lí do lựa chọn của mình. 
- Tự liên hệ, trả lời. 
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân 
- Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
THỨ 3 Ngày soạn 19-10 - 2014
 Ngày dạy :21- 10- 2014 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ( BT1, BT2). 
2. Kĩ năng: - Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó
 ( BT3); nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ( BT4); 
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:	
- Chuẩn bị từ điển, giấy khổ to và bút dạ.
 III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?
2. Bài mới: * GV giới thiệu bài 1ph
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập 15 ph
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ.
Bài 2
- GV giải nghĩa một số từ
Lưu ý một số từ không thuộc nhóm từ cùng nghĩa: ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng
Bài 3: 
Bài 4: 
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép
Nghe
Thực hiên theo nhóm
+ Mong ước có nghĩa là gì? Đặt câu với từ mong ước
+Mơ tưởng có nghĩa là gì? 
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- HS tìm từ cá nhân và đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu, sau đó hoạt động nhóm.
- Lưu ý một số từ không thuộc nhóm từ cùng nghĩa: ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ghép thích hợp.
- Gọi HS trình bày
- HS nờu miệng
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
+ Viết vào vở và sửa bài.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được về hai đường thẳng song song. Làm bài 1,2,3a.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:	
+ Thước thẳng và ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’)
2. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài học
HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng song song
HĐ 2: Luyện tập. 
Bài 1: 
-
Bài 2
Bài 3a: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
- 1 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
HS nêu tên hình
- Hình chữ nhật ABCD.
- HS thực hiện kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía trên phiếu
- Nghe : Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC .
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- HS quan sát hình, thực hiện theo nhóm.
:+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
- HS nhìn hình vẽ để nhận biết được các cặp cạnh song song với nhau. 
Tổ chức trò chơi : Thi đua giữa các nhóm
- HS đọc đề bài và quan sát hình. Nhận biết được các cạnh song song với cạnh BE.
- Lưu ý đặc điểm của cặp cạnh song song
- ... không bao giờ cắt nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc ... u đột thưa theo đường vạch dấu.
3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:	
 -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Bộ khâu thêu
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Kiểm tra bài cũ: 5ph
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 1ph
*HĐ3: HS thực hành khâu đột thưa: 15-17ph
 HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS:10 -12 ph 
 3.Nhận xét- dặn dò :3p
Kiểm tra dụng cụ của HS.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
HS nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
 +Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS thực hành khâu cá nhân
- Ttrình bày sản phẩm
Thực hành đánh giá theo các tiêu chí:
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định, các mũi khâu đều và đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc thầm và trả lời đúng nội dung câu hỏi theo yêu cầu của bài tập. Củng cố về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài.
2. Kĩ năng: - Nắm chắc về Động từ, vận dụng làm bài tập có liên quan; biết nối đúng thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức làm bài và giữ vở sạch.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Giới thiệu bài: 
2.Củng cố kiến thức:
3.HD học sinh làm bài tập
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập ở vở Thực hành ( Tiết 1- Tuần 9)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: Biết nối đúng thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- HS lắng nghe
+ Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
* Đọc bài tập và chọn ý đúng phù hợp với nội dung của từng yêu cầu
Lưu ý HS về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài; củng cố về động từ.
( câu a ý 1, câu b, câu c ý 3, câu d,e ý 2)
* Lưu ý HS xác định đúng động từ chỉ hoạt động( của người và vật); động từ chỉ trạng thái ( của sự vật).
- Biết nối đúng thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp.
- Yêu cầu HS khá, giỏi học thuộc thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng,
THỨ 6 Ngày soạn 22-10 - 2014
 Ngày dạy :24- 10- 2014 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời le,ừ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
3. Thái độ: - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II. CHUẨN BỊ:	
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Phiếu khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới: * GV giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài.
HĐ 2: Trao đổi trong nhóm. 
HĐ 3: Trao đổi trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
HS kể lại câu chuyện em thích theo trình tự thời gian
HS thảo luận nhóm
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh ( chị )?
- Làm 4 nhóm. Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi.
- Các nhóm khác theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ýcho bạn.
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp cho diễn mẫu.
- Nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí
TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT -
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
 I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê-ke).
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ đúng, chính xác. Làm bài 1a - trang 54; bài 1a - trang 55.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:	
- Thước thẳng và ê ke 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV chữa bài 
2. Bài mới 
HĐ1: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh 
Bài 1a:
.
HĐ2: Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh
Bài 1a: 
3.Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học , HD học bài
HS1: vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB cho trước ;
HS2: vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC
lớp vẽ vào giấy nháp
Thảo luận nhóm
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không?
+ Nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
Thực hiện cá nhân
HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
Thực hiện nhóm
+ Hình vuông có những đặc điểm gì ?
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
- Thực hiện nhóm 4
- HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi và diện tích hình đó
- GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
* HS khá, giỏi làm thêm bài 1b
- HS lắng nghe. 
Khoa häc: «n tËp: con ng­êi vµ søc kháe
 I. MôC TI£U:
1. KiÕn thøc: Cuûng coá heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc veà:
+ Söï trao ñoåi chaát giöõa cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng.
+ Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên vaø vai troø cuûa chuùng.
2. KÜ n¨ng: Caùch phoøng traùnh moät soá beänh do thieáu hoaëc thöøa chaát dinh döôõng vaø caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
3. Th¸i ®é: BiÕt øng dông vµo cuéc sèng.
II. chuÈn bÞ:	
Caùc hình trong SGK.Caùc phieáu caâu hoûi oân taäp. Phieáu ghi teân caùc moùn aên.
III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC:
 néi dung d¹y häc
nh÷ng ®iÓm cÇn l­u ý
1. Kiểm tra bài cũ :
 4’ 
2.Bài mới:* Giới thiệu bài:
HĐ1: Trò chơi :” Ai nhanh ai đúng” . 15’
HĐ2:
Tự đánh giá 12’
3. Củng cố 
dặn dò.
4’
* Kiểm tra kiến thức của bài trước.
- Thảo luận nhóm 4 
+ ND thảo luận:
-Quá trình trao đổi chất của con người.
-Cách chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. 
- Các bệnh thông thường.
-Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Sau mỗi lần nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung.
* Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
-Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?
-Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi-ta-min, chất khoáng chưa?
-Đưa ra lời khuyên về thức ăn 
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố học sinh nắm vững về cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song khi có một điểm cho trước.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Giới thiệu bài:
2.Củng cố kiến thức:
3. HD học sinh làm bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập ở vở Thực hành ( Tiết 2- Tuần 9)
 - GV bổ sung, lưu ý:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: Tæ chøc thi vÏ ®Ñp vµ ®óng
Bài 5: Có hai lớp 4A và 4B tham gia trồng cây , trung bình mỗi lớp trồng được 35 cây , biết rằng số cây lớp 4A trồng ít hơn 4B là 6 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
3. Củng cố- Dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức.
- HS lắng nghe
+Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng khác. 
+ Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng khác. 
- Củng cố về vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng khác. 
- Củng cố về vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng khác. 
- Vẽ đúng đường cao của một hình tam giác
Vẽ hình theo yêu cầu và viết đúng tên các góc vuông có trong hình
* HS khá giỏi
- HS nghe
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
2. Kĩ năng: - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
3. Thái độ: - Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các hoạt động.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG DẠY HỌC
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Ổn định tổ chức: 
2. Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- 
- Giáo viên nhận xét chung có tuyên dương động viên, khích lệ học sinh những HS có tiến bộ so với tuần trước.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các trưởng ban đánh giá, chủ tịch đánh giá chung. xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. 
- Có ý thức học và ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì 1.
- Tiếp tục duy trì rèn chữ viết, luyện tập viết bút máy cho một số HS.
- Đẩy mạnh phong trào học nhóm
- Làm tốt BDHSG, phụ đạo HS yếu
- Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa.
- Cá nhân góp ý về mọi mặt.
 -------------------------------------------*****------------------------------------
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết viết các dấu câu đã học thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện.
- Thực hành viết một câu chuyện có nội dung ứng với câu thành ngữ, tục ngữ “đứng núi này, trông núi nọ” hoặc “ ước của trái mùa.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
2.Củng cố kiến thức:
+ Hãy kể tên các dấu câu mà em đã học?
Nêu tác dụng của các dấu câu đó?
3. HD học sinh làm bài tập
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập ở vở Thực hành ( Tiết 2- Tuần 9)
 - GV bổ sung, lưu ý:
Bài 1: Củng cố về dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Lưu ý sự kết hợp giữa dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Bài 2: 
- HS nêu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ “đứng núi này, trông núi nọ” hoặc “ ước của trái mùa”.
- HS viết một câu chuyện có nội dung ứng với câu thành ngữ, tục ngữ 
Lưu ý HS sử dụng các dấu câu cho phù hợp
- GV bổ sung, nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS lắng nghe
- 3 HS trả lời
- HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS nêu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ
- HS suy nghĩ, làm bài
- HS trình bày kết quả, nhận xét
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.doc