Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 năm 2012

Toán

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU :

- Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số .

 - Đọc , viết , phân tích số thành thạo .

 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phấn màu .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Toán 
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số .
	- Đọc , viết , phân tích số thành thạo .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Toán
3. Bài mới : (27’) .
3.1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài ở bảng . 3.2. Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : ơân lại cách đọc , viết số và các hàng .
- Viết số : 83 251 
- Tiến hành tương tự với số: 83 001, 80 201, 80 001.
- Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề.
- Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn .
- Đọc số, nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào.
Hoạt động 2 : Thực hành .
 Bài 1 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu hs nhận xét , tìm ra quy luật trong dãy số . 
- GV làm mẫu một số.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- GV gợi ý , HS làm vào vở .
Bài 3 a viết được 2 số;câu b dịng 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm mẫu ý 1 , HS tự làm 
- GV nêu nhận xét , chấm bài.
- Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài
a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào  Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại .
b) Tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp . Nêu quy luật viết và tìm ra kết quả 
Bài 2 : Tự phân tích mẫu . Sau đó tự làm bài .
Bài 3: Tự phân tích cách làm và tự nói . GV Hướng dẫn làm mẫu ý 1, HS tự làm các ý còn lại .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 1 sách BT .
Đạo đức 
Tiết 1:TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được trung thực trong học tập giup em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
-Cĩ thái độ và hành vi trong học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : (3’) Không có .
2. Bài mới : (27’) 
2.1. Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng 2.2.Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xử lítình huống .
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính :
a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem .
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà .
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau .
- Hỏi : Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Kết luận : Cách giải quyết ( c ) là phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập .
Trung thực trong học tập .
- Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống .
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống .
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận : 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập .
+ Các việc a , b là thiếu trung thực trong học tập .
- Làm việc cá nhân .
- Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi em tự lựa chọn rồi đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ : tán thành - phân vân - không tán thành .
- Kết luận : 
+ Ý kiến b , c là đúng .
+ ý kiến a là sai .
- Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
2. 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS trung thực trong học tập .
2.5. Dặn dò : (1’)
- Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập .
- Tự liên hệ bản thân .
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học .
Tập đọc
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
	-Đọc rành mạch trơi chảy,bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trị,Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nĩi cử chỉ cho tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét nhân vật trong bài(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khao).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” .
	- Băng giấy viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. LÊN LỚP :
1. Bài cũ : (3’) Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Tập đọc 
2. Bài mới : (27’) 
2.1. Giới thiệu bài - ghi bảng
* Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ) .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò ) .
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò ) .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn ) .
- Gv giải nghĩa thêm: ngắn chùn chũn (ngắn quá mức )thui thủi ( một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn )
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 -3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Điều khiển lớp đối thoại , nêu nhận xét , thảo luận và tổng kết .
- Chỉ định vài em điều khiển lớp trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK .
- Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời các câu hỏi :
+ Đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
+ Đoạn 2 : Tìm chững chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt .
+ Đoạn 3 : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ?
+ Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ nào 
Nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm tự điều khiển nhau đọc và trả lời các câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp :
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
+ Thân hình chị bé nhỏ , gầy yếu , người bự những phấn như mới lột . Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn , quá yếu , lại chưa quen mở . Vì ốm yếu , chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng .
+ Trước đây , mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện . Sau đó chưa trả được thì đã chết . Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn , không trả được nợ . Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chặn đường , đe bắt chị ăn thịt .
+ Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu . Xòe cả hai cánh ra , dắt Nhà Trò đi .
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội , mặc áo thâm dài , người bự phấn  
- Dế Mèn xòe cả hai cánh ra , bảo Nhà Trò : “ Em đừng sợ ”
- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Năm trước  ăn hiếp kẻ yếu .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Theo dõi , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
2.2. Củng cố : (3’)
	- Giúp HS liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
2.3. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bị đọc phần tiếp theo sẽ được học trong tuần 2 .
	- Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” 
 .
Kể chuyện 
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU :
	- Nghà kể được từng đoạn vàNghe - kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ,kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
	Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những con người giàu lòng nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa truyện SGK .
	- Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .
	- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Không có .
 3. Bài mới : (27’) Sự tích hồ Ba Bể .
 3.1 Giới thiệu bài : Ghi đề bài ở bảng .
 3.2. Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu truyện .
- Giới thiệu tranh , ảnh hồ Ba Bể 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK 
HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK 
Hoạt động 2: GV kể chuyện .
- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa ở bảng .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe và quan sát .
Hoạt động 3 Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Nhắc HS : 
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy .
+ Kể xong , trao đổi với bạn về nội dung , ý nghĩa truyện .
- Trao đổi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
- Chốt lại : Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .
- Đọc lần lượt yêu ca ... nh động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy .)
- Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ ,  của nhân vật .
 c) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe . 
 d) Luyện tập 
 Bài 1 Gọi HS đọc nội dung .
- Hỏi :
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+ Nhìn vào tranh minh họa, em thấy ba anh em có gì khác nhau ?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi .
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy ?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? 
Vì sao ? 
- Giảng bài : Hành động của các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình . 
Ni-ki-ta : ích kỉ , chỉ nghĩ đến ham thích của mình , ăn xong là chạy tót đi chơi .
Gô-ra : láu cá, lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất để không phải dọn .
Chi-ôm-ca : thì chăm chỉ và nhân hậu . Em biết giúp bà lau bàn và nhặt mẩu bánh vụn cho chim bồ câu .
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi : 
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ? 
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ? 
-GV kết luận về hai hướng kể chuyện . Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện theo một hướng .
- Gọi HS tham gia thi kể . Sau mỗi HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS . 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ .
- Dặn dò HS về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe . 
- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác .
- 2 HS trả lời .
- 2 HS kể chuyện .
-
- Lắng nghe .
- Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể .
- Làm việc trong nhóm .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
Lời giải :
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ BA Bể
- Hai mẹ con bà nông dân .
- Bà cụ ăn xin .
- Những người dự lể hội .
- Giao long 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Dế Mèn 
- Nhà Trò 
- Bọn Nhện 
- Nhân vật trong truyện có thể là người , con vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là :
+ Dế Mèn có tính cách : khảng khái , thương người , ghét áp bức bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu . Căn cứ vào hành động : “ xòe cả hai càng ra ” , “ dắt Nhà Trò đi ” ; lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ 
yếu ” .
+ Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn . Căn cứ vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ trong nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng .
- Lắng nghe .
- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ
- 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình .
· Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là con vật có tính kiêu ngạo , huênh hoang , coi thường người khác khi chế nhạo và thách đấu với rùa .
· Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì , bền bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ .
· Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng có tính chủ quan khi không nghe lời ngựa cha .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả lớp theo dõi .
+ Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta , Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại .
+ Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận . 
- HS tiếp nối nhau trả lời . Mỗi HS chỉ nói về 1 nhân vật .
·	Ni-ki-ta ham chơi , không nghĩ đến người khác , ăn xong là chạy tót đi chơi .
·	Gô-ra : hơi láu vì lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất .
·	Chi-ôm-ca : thì biết giúp đỡ bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa , nhặt mẫu bánh vụn cho chim ăn .
+ Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy .
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu . Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu .
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ : chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi và bẩn trên quần áo của em, xin lỗi em , dỗ em bé nín khóc , đưa em bé về lớp ( hoặc về nhà ) , rủ em cùng chơi những trò chơi khác ,
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa , cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả .
- Suy nghĩ và làm bài độc lập .
- 7 HS tham gia thi kể .
Toán 
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	-Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa một chữ .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ .
- Bài 1 : Cho HS đọc và nêu cách làm phần a :
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
- Bài 2 :
Hoạt động lớp .
- Tự làm tiếp các bài tập phần b , c , d . Một vài em nêu kết quả .
- Tự làm bài , sau đó cả lớp thống nhất kết quả .
- Tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống 
Hoạt động 2 : Luyện tính chu vi hình vuông .
- Bài 4 : 
+ Vẽ hình vuông độ dài cạnh là a lên bảng . 
+ Nhấn mạnh cách tính chu vi , sau đó cho HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm .
Hoạt động lớp .
+ Nếu cách tính chu vi P của hình vuông : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi hình vuông là P = a x 4 .
+ Bàn bạc và nêu : a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) .
- Tự làm các phần còn lại trong bài tập .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách tính chu vi hình vuông .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 5 sách BT .
.
Khoa học 
Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trương như lấy vào khí ơ –xi,thức ăn ,nước uống,thải ra các –bơ-nic,phân và nước tiểu.
	Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
	- Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 6 , 7 SGK .
	- Giấy khổ lớn , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Con người cần gì để sống .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Trao đổi chất ở người .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người .
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .
- Kết luận :
+ Hằng ngày , cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải ra phân , nước tiểu , khí các-bô- níc để tồn tại .
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa , cặn bã .
+ Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được .
Hoạt động lớp , nhóm đôi 
- Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 .
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ?
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình ?
+ Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả lời :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật và động vật .
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
- Yêu cầu các nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình 
Hoạt động nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp .
- Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ .
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm 
4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ” .
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I,Mục tiêu:
	Qua tiết sinh hoạt HS nắm được tình hình học tập của lớp trong tuần qua.HS cĩ hướng khắc phục phấn đấu.
	-Rèn cho HS kĩ năng đánh giá bản thân và đánh giá người khác.
-Giáo dục học sinh lễ phép ,ngoan ngỗn ,chăm học.
II.Lên lớp:
1.Ổn định :Hát
2.Nội dung:Hướng dẫn các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình.
	-Lớp trưởng báo cáo về tình hình chung.
	- GV nhận xét chung.
	*Ưu điểm: Đi học chuyên cần,đã đi vào ổn định nề nếp.Cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
	*Tồn tại:Một số em chưa chú ý nghe cơ giảng bài,đồ dùng học tập cịn quên,thiếu.
Kế hoach tuần tới:Học chương trình tuần 2.Khắc phục tồn tại tuần 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1(4).doc