Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học.
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học
Chõn dung Cụ-pộc-nớch và Ga-li-lờ; Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
Tuàn 27 Thứ hai ngày 19 thỏng 3 năm 2012 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay! I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học. - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lí. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy - học Chõn dung Cụ-pộc-nớch và Ga-li-lờ ; Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS đọc phận vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 4 HS thực hiện yêu cầu. Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Cho HS quan sát chân dung Cô-péc-nich và Ga-li-lê. HS quan sát. b. Các hoạt động dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc *MT: HS đọc đúng, đọc hay, tìm được giọng đọc của các nhân vật *HT: cá nhân, cả lớp, nhóm Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - 1 HS đọc cả bài - HS đọc bài theo nhóm nối tiếp Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Yêu cầu HS đọc toàn bài. 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc Theo dõi GV đọc mẫu. + Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * MT: HS hiểu câu hỏi, trả lời được đúng nội dung, nêu ý nghĩa của bài *HT: nhóm, cả lớp Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi: 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. *Nêu câu hỏi bổ sung : - Lí do nào khiến tòa án lúc bấy giờ xử phạt Ga-li-lê ? - Sự dũng cảm của 2 nhà bác học thể hiện ở chi tiết nào ? - HS trả lời Kết luận, ghi ý chính lên bảng. * Đại ý : - HS nêu, lớp bổ sung cho hoàn chỉnh + Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc). Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. Theo dõi GV đọc mẫu. GV đọc mẫu đoạn văn. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. Nhận xét, cho điểm từng HS. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò Gọi 1 HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình Chuẩn bị bài : Con sẻ - HS trỡnh bày Toán Luyện tập chung ( tr. 139) I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi bài 1 (138) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Luyện tập Bài 1 (T138) *MT: Củng cố về cách rút gọn phân số và tìm phân số bằng nhau *HT: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS tự làm bài HS đọc đề- làm bài vào vở Chữa bài * CKT: Nêu cách rút gọn, tìm phân số bằng nhau 1 số HS nêu kết quả đúng. Bài 2, bài 3 *MT: Viết được phân số chỉ phần. Vận dụng các phép tính vào giải toán có lời văn Yêu cầu HS đọc và phân tích đề. 2 HS phân tích đề. - Thu bài, chấm điểm HS lớp làm vở. GV chữa bài. 2 HS làm bảng. Bài 4 - HS làm thêm * Củng cố giải toán có lời văn. - HS trình bày cách giải nhanh 3. Củng cố - dặn dò: Nêu cách thực hiện tìm phân số của 1 số. - Chuẩn bị tiết sau : 4 thanh nhựa bộ lắp ghộp MHKT học bài Hỡnh thoi Thứ ba ngày 20 thỏng 3 năm 2012 Toán Hình thoi( tr.140) I. Mục tiêu - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Biết giải thích cách thực hiện KT, cắt ghép hình thoi. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bảng phụ. - 4 thanh gỗ mỏng, dài 30 cm ở hai đầu có khoét lỗ. HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke, kéo. - 4 thanh nhựa của bộ lắp ghép MH K.Thuật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới a) Hình thành biểu tượng về hình thoi GV lắp ghép hình vuông và yêu cầu HS làm theo. HS làm theo. “xô” lệch hình vuông trên để được hình thoi. Giới thiệu hình thoi, vẽ bảng hình thoi. HS quan sát hình vẽ bảng SGK. b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép hình thoi. HS quan sát. GV thực hành đo các cạnh và hướng dẫn HS đo các cạnh hình thoi. HS đo các cạnh của hình thoi. Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi. Nêu đặc điểm của hình thoi. Yêu cầu HS vừa chỉ hình trên bảng lớp vừa nêu đặc điểm của hình thoi. Một số HS chỉ hình thoi trên bảng lớp và nhắc lại đặc điểm của hình thoi. c) Luyện tập Bài 1 (T 140) *MT: Nắm được biểu tượng của hình thoi *HT: Cả lớp GV treo bảng phụ- yêu cầu HS quan sát và nhận dạng hình thoi. HS quan sát. 1 số HS nêu tên hình thoi. GV chữa bài. HS giải thích. *CKT: Nêu biểu tượng về hình thoi - 2 học sinh Bài 2 *MT: Xác định hai đường chéo của hình thoi và đặc điểm của nó *HT: Cá nhân Yêu cầu HS dùng ê ke, thước kiểm tra hình theo yêu cầu của bài. HS đo hình SGK. Gv chữa bài. Một số HS nêu kết quả. HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. *CKT: HT có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Học sinh nhắc lại Bài 3 HS làm thêm - Yêu cầu HS tự tìm hiểu HS thực hành trên giấy. * Củng cố nhận dạng hình thoi. 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại đặc điểm của hình thoi Chuẩn bị HT tiết sau học về diện tích HT Luyện từ và câu Câu khiến I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt trong văn cảnh, lời nói. - Nói và viết đúng câu khiến. II.Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to viết từng đoạn văn ở BT1 phần luyện tập. - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 Phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích 3 HS đọc thuộc lòng và giải thích Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng Cảm 3 HS đặt câu hoặc nêu tình huống Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn HS nhận xét Nhận xét - cho điểm ti\ừng HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài HS lắng nghe b. Các hạot động dạy học + Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ * MT : HS phát hiện được đặc điểm, ý nghĩa của câu khiến, dấu trong câu khiến * HT: cá nhân, nhóm, cả lớp Bài 1, 2 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Hỏi: Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? Cuối câu đó sử dụng dấu gì? 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và trả lời - nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS. 2 HS lên bảng làm bài tại chỗ 3-5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai, 1 HS đóng vai mượn vở, HS kia cho mượn gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng Nhận xét Câu khiến dùng để làm gì? - HS trả lời * Chốt KT: Dấu hiệu nào để nhận biết ra câu khiến? - HS trả lời àKết luận HS trỡnh bày + Hoạt động 2: ghi nhớ Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm gọi HS đặt câu khiến minh hoạ cho ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi dùng từ. 3-5 HS tiếp nối đọc cau của mình trước lớp. + Hoạt động 3: Luyện tập. *MT: HS nhận biết được câu khiến trong văn bản, biết cách đặt câu khiến * HT: cá nhân, cả lớp Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 HS tiếp nối nhau đọc tành tiếng. Yêu cầu HS tự làm bài 2 HS làm trên bảng phụ, HS lớp dùng bút chì gạch chân câu khiến trong SGK Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn Nhận xét Nhận xét - kết luận lời giải đúng. Chữa bài (nếu sai). Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng đọc * Chốt KT: - Dựa vào dấu hiêu nào để nhận biết câu khiến? Luyện tập - HS trỡnh bày Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trước lớp. Phát giấy, bút dạ. yêu cầu HS làm việc nhóm 4. Hoạt động nhóm. Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Gọi các nhóm khác đọc các câu khiến mà nhóm mình tìm được 2-3 hs đại diện đọc. *Chốt kiến thức Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS đọc Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi HS hoạt động cặp đôi: nói câu khiến, sửa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo từng tình huống với bạn, chị ... Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. HS tiếp nói nhau đọc câu mình đặt trước. GV nhận xét bài làm của HS * Chốt KT: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu , đề nghị, mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi; anh chị là người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo là bậc trên. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà học bài, viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến - Chuẩn bị tiết sau : Cỏch đặt cõu khiến Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - - Dựa vào cõu chuyện, biết kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tinh thần dũng cảm - Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng: - GV và HS sưu tầm những câu chuyện về tinh thần dũng cảm. Tiêu chí đánh giá kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện . 1 học sinh kể toàn chuyện. Học sinh thực hiện yêu cầu. Hỏi về ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét - đánh giá Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Biết tìm các câu chuyện có nội dung nói về lũng dũng cảm + Tìm hiểu đề bài Giáo viên phân tích đề, gạch chân các từ: được nghe, được đọc, lũng dũng cảm. 2 học sinh đọc đề bài Yêu cầu HS tỡm truyện núi về lũng dũng cảm ngoài SGK Treo bảng tiêu chí đánh giá kể chuyện học sinh tiếp nối trỡnh bày. HS đọc Hoạt động 2: HS kể chuyện **HS kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về lũng dũng cảm +Kể chuyện trong nhóm - GV đi từng nhóm giúp đỡ - Gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi Học sinh thực hiện kể chuyện theo nhóm và trao đổi nội dung câu chu ... sẻ mẹ sẵn sàng hi sinh để cứu sẻ con - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, kiên trì qua bài viết II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nhận xét bài viết tiết trước của HS - Cho lớp quan sát một số bài đẹp - HS chuẩn bị - HS quan sát 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết và tìm hiểu bài *MT: HS nắm được nội dung bài và cách trình bày bài viết : Con sẻ *HT: cả lớp *TH: + Tìm hiểu bài - GV đọc một lần - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - GV chốt ý đúng - HS đọc thầm bài, 1 HS đọc to - HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời, lớp nhận xét + Hướng dẫn viết: - Tìm những từ em cho là viết dễ lẫn trong bài? - Luyện viết bảng con một số từ HS nêu * Chốt cách trình bày bài viết Hoạt động 2: Viết vào vở *MT: HS viết đẹp, đúng kĩ thuật, đúng chính tả bài *HT: cả lớp *TH - Quan sát chung cả lớp, nhắc nhở một số em viết còn sai kĩ thuật, sai chính tả - Chấm một số bài tại lớp và nhận xét, chữa lỗi sai (nếu có). 3. Củng cố - dặn dò: - HS trả lời - HS luyện viết vở nháp - Cả lớp nhìn bài mẫu trong vở tập viết và viết - HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Lưu ý HS về một số tồn tại trong bài viết Chuẩn bị tiết sau : Bài 28 Thứ tư ngày 21 thỏng 3 năm 2012 Toán Diện tích hình thoi ( tr. 142) I. Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích hình thoi - Biết giải thích cách tính diện tích của HT, so sánh HT với HCN II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi. 2. Bài mới: a) Hình thành công thức tính diện tích hình thoi GV nêu vấn đề: tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. HS lắng nghe. GV yêu cầu HS tìm cách cắt, ghép hình thoi thành 4 hình tam giác và ghép lại thành hình chữ nhật. HS nêu cách cắt ghép thực hành cắt ghép. GV nêu: tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích HCN. Nêu diện tích HCN bắng diện tích hình thoi. Yêu cầu HS dùng thước để đo cạnh HCN so sánh với đường chéo hình thoi ban đầu. HS thực hành đo và so sánh. Yêu cầu HS tính diện tích HCN. Nêu cách tính diện tích hình thoi viết công thức tính diện tích hình thoi, Diện tích HCN là: S = m x n/2 = m x n/2 Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy ra các tính diện tích hình thoi: S = m x n/2 Nêu qui tắc (SGK) HS nêu qui tắc (SGK) b) Luyện tập: Bài 1 (142) GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. GV chữa bài HS lớp làm nháp 1 HS làm bảng 1 số HS nêu kết quả HS nêu thêm ví dụ. Bài 2: HS làm vào vở Cách làm: tương tự bài 1. GV chữa bài 1, 2, củng cố cách tính diện tích hình thoi. * So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật HS nêu lại qui tắc - Học sinh trỡnh bày Bài 3: - HS làm thêm GV yêu cầu HS làm bài vào vở: GV chữa bài: đáp án đúng (câu b) HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 1 số HS nêu kết quả, Hỏi: Muốn điền Đ, S vào ô vuông ta làm như thế nào? HS trả lời: Tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật So sánh Đối chiếu SGK. Củng cố tính diện tích hình thoi 3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại cách tính diện tích HT Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra ĐKGHK II Tập làm văn Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết bài văn miêu tả cây cối. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài. Dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: SGK, tranh về một số cây,......... III. Hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - Nhận xét. 2. Thực hành viết 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. 2.3. HS viết bài - HS viết bài. - Nhắc nhở các em ngồi viết đúng tư thế. 2.4. Thu, chấm bài - Chấm một số bài. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài. - HS trả lời - Nhận xét - HS đọc đề - Đọc gợi ý - HS viết - Nhận xét - HS lắng nghe. Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2012 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến I. Mục tiêu - Hiểu được cách đặt câu khiến. - Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau - Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp. II.Đồ dùng dạy - học Giấy khổ to và bút dạ Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến. 2 HS lên bảng làm bài. Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến 2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn. Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK 2 HS đọc thuộc lòng. Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng GV nhận xét - cho điểm. HS nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài HS lắng nghe b. Các hoạt dộng dạy học : + Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ *MT : Hs hiểu được cách đặt câu khiến, rút ra được kết luận *HT : cá nhân, nhóm Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Hỏi: Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào? 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và trả lời - nhận xét HS trả lời - nhận xét GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp, GV nêu yêu cầu HS làm mẫu bài theo hướng dẫn của GV. Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến. Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu kể trên thành câu khiến Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm. 3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vở. Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng HS nhận xét * Chốt KT: Có những cách nào để đặt câu khiến (HS giỏi) Trả lời: các cách để đặt câu khiến + Hoạt động 2: Ghi nhớ Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ. 3-5 HS đọc câu của mình trước lớp. + Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét - chữa bài cho nhau. Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS (nếu có) * Chốt KT: Dấu hiệu để nhận biết câu khiến Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp. GV đọc câu kể sau đó HS trình bày. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS đọc thành tiếng Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 sắm vai theo tình huống Hoạt động nhóm 4 Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu cá nhóm có cách nói khác bổ sung. GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng. Nhận xét - khen ngợi các em. * Chốt KT: Khi sử dụng câu khiến cần chú ý đối tượng giao tiếp để thể hiện phép lịch sự Các nhóm trình bày - nhận xét - bổ xung Bài 3, 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp HS hoạt động nhóm 2 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp theo trình tự: *Chốt KT : HS báo cáo kết quả: 3. Củng cố - dặn dò : HS về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học . - Chuẩn bị tiết sau : ễn tập Toán Luyện tập ( tr.143) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - Xếp được HT cần ít nhất mấy HV? Từ DTHT tính độ dài đường chéo HT II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ vẽ hình SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Luyện tập Bài 1(143) cá nhân - Yêu cầu làm bài vào vở Chữa bài : So sánh phần a với phần b * Biết DT hình thoi muốn tính độ dài đường chéo HT ta làm thế nào ? HS đọc và nêu yêu cầu của bài rồi làm HS trình bày Bài 2 : Cá nhân - Yêu cầu thực hiện như bài 1 - GV thu, chấm điểm - HS thực hiện Bài 3: GV đưa bảng phụ GV yêu cầu HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm * Xếp được HT cần ít nhất bao nhiêu hình vuông ? HS quan sát HS làm việc theo nhóm Học sinh tiếp nối trỡnh bày 2. Củng cố - dặn dò: Nêu cách tính diện tích hình thoi. Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. - Biết nêu nhận xét, phát hiện lỗi sai trong bài làm của mình, của bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Nhận xét chung về bài làm của HS Nhận xét chung Lắng nghe. Ưu điểm: HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục? Diễn đạt câu, ý Sự sáng tạo khi miêu tả. Chính tả, hình thức trình bày bài văn. GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài hay Khuyết điểm: GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. Trả bài cho HS. Xem lại bài của mình. 2. Hướng dẫn chữa bài Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay. 3 đến 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu. 4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn Gợi ý viết lại đoạn văn khi: Tự viết lại đoạn văn. Lỗi chính tả, diễn dạt , dựng từ đặt cõu Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình. Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay. 5. Củng cố - dặn dò Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn. Dặn HS chuẩn bị bài sau : ễn tập
Tài liệu đính kèm: