Buổi sỏng Tập đọc
KÉO CO
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu ND : kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ , phỏt huy . ( trả lời được CH trong SGK )
- Kĩ năng hợp tỏc, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc.
III. Hoạt động dạy học
Tuần 16 Thứ 2 ngày 3 thỏng 12 năm 2012 Buổi sỏng Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài . - Hiểu ND : kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ , phỏt huy . ( trả lời được CH trong SGK ) - Kĩ năng hợp tỏc, đảm nhận trỏch nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi 3HS đọc nối tiếp bài: "Tuổi ngựa"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - GV ghi ý chính đoạn 1. - Đoạn 2, 3 hướng dẫn tương tự. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nội dung chính của bài tập đọc này là gì? - GV ghi ý chính của câu chuyện . HĐ 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn - Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát, nghe giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài. - 3 HS đọc thành tiếng theo cặp . - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cả bài - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại ý chính. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời và nội dung bài. - 2HS nhắc lại - 4 HS nối tiếp đọc đoạn. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm đoạn văn . - Về nhà luyện đọc thêm. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số . - Giải bài toỏn cú lời văn - Bài tập cần làm : Bài 1 ( dũng 1 ); bài 2. - Gd tính cẩn thận chính xác. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập luyện thêm của tiết 75. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt: 25 viên : 1m2 1050 viên : m2? - Nhận xét, ghi điểm. 3 . Dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương . - 2HS lên bảng làm - HS theo dõi. Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải. * HSkhá, giỏi làm thêm dòng 3 - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc đề, phân tích bài toán. -1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 * HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4 - Đọc đề, phân tích bài toán - 1 HS làm bảng- lớp làm vở - Nhận xét, bổ sung Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Chọn được cõu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liờn quan đến đồ chơi của mỡnh hoặc của bạn . - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý . - Tự nhận thức, lắnh nghe tớch cực II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là các đồ chơi của trẻ những con vật gần gũi với trẻ em . B. Bài mới - GV giới thiệu bài và kiểm tra việc chuẩn bị trước ở nhà để học tốt tiết kể chuyện . HĐ1: Phân tích đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. - GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. HĐ2: Gợi ý kể chuyện - Treo bảng phụ và gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu kể theo cặp. - Kể theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học. - Học sinh kể - Nhận xét bạn kể - Lắng nghe - Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu. - Học sinh trình bày. - 2 em kể cho nhau nghe - Kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Lắng nghe. Buổi chiều TH Toán LUYỆN chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu - Củng cố để HS có kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự nối. - Gọi trình bày. - Nhận xét. 3 . Dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương . - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải. * HSkhá, giỏi làm thêm dòng b - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc đề, phân tích bài toán. - Trả lời. -1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu xe thứ nhất chở là: 20 x 27 = 540 ( l) Số lít dầu xe thứ hai chở là: 540 + 90 = 630 (l) Số thùng dầu xe thứ hai chở là: 630 : 45 = 14 (thùng) Đáp số: 14 thùng dầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ và nối vào vở. - Một số HS trình bày. Khoa học Không khí có những tính chất gì? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí và đời sống: bơm xe..... - So sỏnh đối chiếu. tư duy sỏng tạo. II. Đồ dùng dạy- học - HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun. - GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu, ghi tên bài HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị - GV tổ chức hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: + Trong cốc có chứa gì ? - Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. + Vậy không khí có tính chất gì? HĐ2: Trò chơi: Thi thổi bóng - GV tổ chức hoạt động theo tổ. +Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? - GV kết luận HĐ3:Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - GV dùng bơm tiêm để mô tả thí nghiệm hỏi: + Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì? - Cho HS đọc mục Bạn cần biết. 3. Củng cố, dặn dò - GVnhận xét giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc tên bài - HS dùng các giác quan để phát hiện ra các tính chất của không khí. - HS lần lượt thực hiện và trả lời. - HS trả lời. - Các tổ thi thổi bóng - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình. - HS đọc mục Bạn cần biết Về học thuộc mục Bạn cần biết Đạo đức Yêu lao động (T1) I. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, VBT III. Hoạt động và dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới * Nêu nhiệm vụ tiết học Hoạt động 1: Đọc truyện. Một ngày của Pê-chi-a - Giáo viên đọc lần 1 - Gọi 1 em đọc lại lần 2 - Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm 3 yêu cầu hỏi ở SGK. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) - Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu nhóm làm việc. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên kết luận các biểu hiện của yêu lao động, lười lao động. Hoạt động 3: Đóng vai (BT2, SGK) - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống. - Giáo viên nhận xét và kết luận C. Củng cố, dặn dò - Giáo viên yêu cầu 1 đến 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - 1 em đọc bài - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm thảo luận - Một số em lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ. ================={================ Thứ 3 ngày 4 thỏng 12 năm 2012 Buổi sỏng Tập đọc Trong quán ăn “ Ba Cá Bống” I. Mục tiêu - Biết đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài (Bu-ra-ti-nụ , toúc –ti-la , Ba-ra-ba , Đu-rờ-ma, A-li-xa , A-di-li-ụ ) bước đầu dọc phõn biệt rừ lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật . - Hiểu ND : Chỳ bộ người ( Bu-ra-ti-nụ ) thụng minh đó biết dựng mưu để chiến thắng kẻ ỏc đang tỡm cỏch hại mỡnh . ( trả lời được CH trong SGK ). II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Đọc bài “Kéo co” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1. Luyện đọc - Gọi 1 em đọc phần giới thiệu truyện - Yêu cầu học sinh đọc bài - GV ghi từ, tiếng khó lên bảng - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc theo nhóm . -1 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 2.2. Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành các nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm) và trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV chốt 2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn 4 HS theo cách phân vai - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ cáo lễ phép n ... HS đọc đề. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Trung bình mỗi hộ đã quyên góp được số tiền là: 11700 000 : 150 = 78000(đ) Đáp số: 78000đ Bài 4: Đố vui: - Yêu cầu HS làm vào vở. - Chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm x. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vở. - 3 HS TB lên bảng. Nêu cách làm. 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS khá lên bảng giải, HS khác nhận xét. - Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng. - Nêu cách tìm - HS về nhà tự làm bài. Thực hành : Tiếng Việt Tiết 2 I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm được cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật. - Bài văn viết có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn. - Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? + Muốn có bài văn hay cần chú ý những gì? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Bài 1: a) Câu mở đoạn: Chị cá chép trông thật đẹp. b) Viết những từ chỉ các bộ phận của cái đèn cá chép: bộ xương, tấm áo bằng giấy, vẩy, mắt,mũi ,miệng, đuôi, râu. Bài 2: Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em thích. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. + Em định tả đồ chơi gì? - Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lần lượt trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - HS giới thiệu đồ chơi sẽ tả. - Viết bài vào vở. - Một số em trình bày bài của mình. - 3 Học sinh trỡnh bày bài làm của mỡnh. Học sinh cả lớp nhận xột. - Về nhà viết lại cho hay hơn. Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 16. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 16 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu - Sử dụng đựơc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - HS tính khéo léo,tỉ mỹ. . II. Đồ dùng dạy - học -Tranh quy trình của các bài đã học; mẫu khâu, thêu đã học. -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn - Yêu cầu HS tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) - Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. *Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV nhận xét: hoàn thành và chưa hoàn thành.Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu,thêu được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt(A+) * Củng cố - Dặn dò - Dặn HS chưa hoàn thành dựa vào những mũi đã học để cắt, khâu, thêu được sản phẩm. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - Lắng nghe. - HS tự chọn một sản phẩm để thực hành. - Nghe GV hướng dẫn. - Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. - Chuẩn bị bài học sau. GĐBD Toán rèn: chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu - Củng cố để HS có kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự nối. - Gọi trình bày. - Nhận xét. 3 . Dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương . - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải. * HSkhá, giỏi làm thêm dòng b - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc đề, phân tích bài toán. - Trả lời. -1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu xe thứ nhất chở là: 20 x 27 = 540 ( l) Số lít dầu xe thứ hai chở là: 540 + 90 = 630 (l) Số thùng dầu xe thứ hai chở là: 630 : 45 = 14 (thùng) Đáp số: 14 thùng dầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ và nối vào vở. - Một số HS trình bày. GĐBD Tiếng Việt Luyện viết bài: tuổi ngựaTìm từ chứatiếng có các âm đầu là d/gi I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Tìm từ có chứa tiếng có các âm đầu là r / d / gi. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Tìm các từ láy, từ ghép chứa tiếng có âm đầu là d / gi - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . * Lời giải: dây dưa, rảnh rang, rì rào, rung rinh, giã giò, .... C. Củng cố, dặn dò .- Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: tuổi Ngựa, ngọn gió, hút, đại ngàn, triền núi ... - HS viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - Về nhà viết lại những từ còn sai. GĐBD Toán Luyện phép chia: thương có chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rối tính - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 em TB yếu lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết? Hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm, 1 HS khá lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài giải Giá tiền một cái bút là: 78000 : 52 = 1500 (đồng) Nếu giảm 300 đồng thì với số tiền 78000 đồng sẽ mua được số cái bút là: 78000 : (1500 - 300) = 65 (cái) Đáp số: 65 cái bút. Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: - Cho HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố,dặn dò - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vở, 3 em HS TB yếu lên bảng. - Nêu cách tính. - Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm. - Trả lời. - HS tiến hành làm vào vở, 1 HS khá lên bảng giải. - 1HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Về nhà làm lại những bài còn sai. Thể dục Bài Tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức " yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. - GD kỹ năng vận động cho các em. II. Đồ dùng dạy- học - Chuẩn bị 1 còi; kẻ sân chơi. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ. - Khởi động các khớp, chạy chậm theo hàng dọc - Chơi trò chơi “Chẵn lẽ. - GV nhận xét. B. Phần cơ bản HĐ1: Bài tập RLTTCB - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . - GV điều khiển lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc. GV chú ý sửa chữa những động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác. - GV yêu cầu mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 lần - GV quan sát, nhận xét, đánh giá. HĐ2: Trò chơi vận động: " Lò cò tiếp sức" - GV nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi, cho các em lần lượt thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi. - Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội nào thua phải cõng đội thắng 1 vòng. C. Phần kết thúc - GV nhận xét, đánh giá kết quả. - HS tập hợp 3 hàng ngang - Khỏi động. - HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc. - Làm theo sự điều khiển của GV. - HS tập theo tổ. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Tiến hành chơi - HS vừa hát vừa vỗ tay - HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: