Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 27

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 27

TẬP ĐỌC QUAY DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN

I.Mục tiêu:

1.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

 -Biết đọc d/cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.Trả lời được các Chtrong SGK

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ 2 ngày 11 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC QUAY DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN
I.Mục tiêu:
1..Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 -Biết đọc d/cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.Trả lời được các Chtrong SGK
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: a). Giới thiệu bài:
 Cô-péc-ních là nhà thiên văn học Ba Lan. Năm 1543, ông đã cho xuất bản 1 cuốn sách chứng minh rằng trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của ông có được mọi người chấp nhận hay không ? Điều gì đã xảy ra. Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ Dù sao trái đất vẫn quay.
b). Luyện đọc:
 GV đọc mẫ lần 1
 *Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  chúa trời.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  bảy chục tỉnh.
 +Đoạn 3: Còn lại.
 *Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 *Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 c). Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1.
 H1: ý kiÕn cña C«-pec-nÝch cã g× kh¸c víi ý kiÕn chung lóc bÊy giê ?
H2: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
H3: Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
 Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních.)
 * Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông 
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga-li-lê đã phải sống trong cảnh tù đày.)
- Đoạn 3 cho biết điều gì?
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc (từ: Chưa đầy một thế kỉ sau  dù sao thì trái đất vẫn quay !).
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-Lắng nghe . 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần).
-1 HS đọc chú giải trong SGK. 3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc lại cả bài.
*Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních 
Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-HS đọc thầm đoạn 2.
( Toà án xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.)
Ý 2: Ga – li – lê bị xét xử
-HS đọc thầm đoạn 3.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe . 
-HS thi đọc đoạn vừa luyện.
Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
ND: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
-------------------------------------------------------------------
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 	
 -Rút gọn được phân số.Nhận biết được phân só bằng nhau.Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 -Làm đúng BT1,2,3(tiết 1)lLàm các BT còn lại ở tiết 2
 -Giáo dục HS tính cẩn thận.
 II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
 +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi ? 
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đ.đường dài là: 15Í=10 (km)
Quãng đg anh Hải còn phải đi dài là:15 –10= 5 (km)
Đáp số: 5km
 -GV chữa bài của HS trên bảng.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải bài toán:
 +Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu ?
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Lần thứ 2 lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là: 
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
Đáp số: 100000 l
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-HS đ.chéo vở để k.tra bài của nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Trả lời câu hỏi của GV để tìm cách giải:
+Bài toán yêu cầu ta tìm số lít xăng có trong kho lúc đầu.
+Lấy số xăng của hai lần đã lấy cộng với số xăng còn lại trong kho.
+Phải tính được lần thứ hai lấy bao nhiêu lít xăng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
----------------------------------------------------------------------------------------
Toán 2 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu :
- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn 
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC :
2. Bài mới :
Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT
- Gọi HS trình bày
Bài 2 GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau
- Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài
- GV chữa bài và cho điểm
Bài 3 Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức
- Gọi HS dán phiếu, trình bày bài.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài
+ Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
+ Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ?
+ Trước hết ta tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV và HS chữa bài trên bảng.
 3. Dặn dò:
- HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày.
– a, b, d : sai
– c : đúng
- Theo dõi , nhận xét .
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
– 
– 
–
- HS nhận xét.
- HS làm VT, 2 em làm phiếu
a) 
c)
- Nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng
– Số phần bể đã có nước :+ = (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước:
 1 - = (bể)
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu:
1Nắm đươc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2.Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn ;bước đầu biết được câu khiến nói với bạn,với anh chị,với thầy cô.
3.Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong khi nói và viết, chúng ta không chỉ dùng câu kể để kể lại một sự việc, không chỉ dùng câu cảm để biểu thị cảm xúc,  mà chúng ta còn phải sử dụng câu khiến để nêu lên một đề nghị, một yêu cầu mong muốn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến, giúp các em biết nhận diện câu khiến và đặt câu khiến.
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1+2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV chỉ lên bảng đã viết câu khiến).
 Câu:Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! dùng để nhờ mẹ vào. Cuối câu là dấu chấm than.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,  người khác làm một việc gì đó thì gọi là câu khiến.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 -Cho HS lấy VD.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV dán lên bảng lớp 4 băng giấy đã viết sẵn 4 đoạn văn a, b, c, d.
-N/xét và chốt lại: Các câu khiến có trong đoạn văn a, b, c, d là:
 a). Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
 b). Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !
 c). Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
 d). Con đi chặt cho đủ một trăm đất tre mang về đây cho ta.
 * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS đọc trước lớp các câu đã tìm.
 -GV nhận xét, khen những HS đã tìm đúng cả 3 câu.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc: Các em phải đặt được một câu khiến. Với bạn, phải xưng hô thân mật, với người trên phải xưng hô lễ phép.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, chốt những HS làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp nói, sau đó các em ghi lại câu nói của mình.viết lên bảng câu của cặp mình vừa nói.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe . 
-3 HS đọc.
-1 HS cho VD.
-4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch câu khiến có trong các đoạ ... ộng 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Hãy chuyển các câu sau thành câu khiến:
a) Mai đi học Tiếng Anh
b) Mọi người khoác vai nhau thành một sợi dây.
c) Thanh niên cứu quãng đê sống lại.
Bài 2: ĐẶt câu khiến phù hợp với mỗi tình huống sau:
a) Nhắc em của em không vừa ăn bánh vừa nói.
b) Xin mẹ tiền mua sách
c) Đề nghị cô thủ thư cho em mượn sách.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở- Nhận xét. GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------
Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Biết cách tính diện tích hình thoi.Làm đúng BT1,2.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV chuẩn bị: Bảng phụ, miếng bìa cắt thành h/thoi ABCD như p/bài học của SGK, kéo.
 -Giấy kẻ ô li, kéo thước kẻ.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: a).Giới thiệu bài:
 -Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm cách tính diện tích hình thoi.
 b).Hướng dẫn lập danhsách tính diện tích h/thoi.
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
 -Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
 -Cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
 -Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC đượ ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau ?
 -Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua diện tích hình chữ nhật.
 -Yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh với đường chéo của hình thoi ban đầu.
 -Vậy d/tích h/chữ nhật AMNC tính như thế nào ?
 -Ta thấy m Í = 
 -m và n là gì của hình thoi ABCD ?
 -Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
 -GV đưa ra công thừc tính diện tích hình thoi như SGK.
 c).Luyện tập – Thực hành
 Bài 1 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài.
 -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Cho HS tự làm bài, sau đó bào cáøo kết quả bài làm trước lớp. 
4.Củng cố:
 -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích của hình thoi, sau đó tổng kết giờ hoc.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe bài toán.
-HS suy nghĩ để tìm cách ghép hình.
-HS phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
-HS nêu: AC = m ; AM = .
-Diện tích hình chữ nhật AMNC là m Í .
-Là độ dài hai đường chéo của hình thoi. -HS nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
-HS áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào VBT.
-Nhận xét xem câu nào đúng, câu nào sai.
-Chúng ta phải tính diện tích của hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
-Diện tích hình thoi là:
2 Í 5 : 2 = 5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
2 Í 5 = 10 (cm)
------------------------------------------------------------------------------
Toán 2 ÔN diÖn tÝch h×nh thoi
I. Muc tiªu.
- Cñng cè vµ n©ng cao kiÕn thøc vÒ h×nh thoi, diÖn tÝch h×nh thoi.
- Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn h×nh thoi vµ diÖn tÝch h×nh thoi.
II. §å dïng d¹y häc.
- S¸ch LGTo¸n 4, S¸ch LKNHG To¸n 4.
- Vë BTTo¸n 4.
III. C¸c H§ d¹y häc.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
H§1. HDHS hoµn thµnh VBT buæi s¸ng.
H§2. HDHS luyÖn tËp.
* Bµi tËp 3, 4 (®Ò 1)/ 42 - S¸ch LG To¸n 4
+ GV ®äc vµ chÐp yªu cÇu tõng bµi tËp lªn b¶ng.
+ HDHS c¸ch lµm bµi.
+ GV ch÷a bµi, nhËn xÐt, kÕt luËn.
*Bµi 3/42. Gi¶i bµi to¸n 
Bµi gi¶i:
DiÖn tÝch ×nh thoi lµ:
(16 x 10) : 2 = 80(cm2)
 §¸p sè: 80cm2
* Bµi 267/68 S¸ch LKNHGTo¸n 4
Bµi gi¶i:
DiÖn tÝch h×nh thoi ®ã lµ:
8 x 10 : 2 = 40(cm2)
ChiÒu cao h×nh thoi ®ã lµ:
40 : 20 = 2(cm)
 §¸p sè: 2cm
H§3: HDVN
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
- HS hoµn thµnh BT, VBT buæi s¸ng 
- HS chÐp bµi vµo vë, lµm lÇn l­ît tõng bµi.
- Mét sè HS lªn b¶ng ch÷a tõng bµi.
- C¶ líp nhËn xÐt
*Bµi 4/42. Gi¶i bµi to¸n
Bµi gi¶i
§é dµi ®­êng chÐo BD lµ:
24 x = 16(cm)
DiÖn tÝch h×nh thoi lµ:
(24 x 16) : 2 = 192(cm2)
 §¸p sè: 192cm2
- HS nghe vµ lµm theo h­íng dÉn
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
1. Giúp HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi được thầy, cô chỉ rõ.
2. HS biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, biết tự chữa lỗi, 
3. Nhận thức được cái hay của những bài được thầy cô khen.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Tuần trước các em đã làm bài k/ra viết. Tiết học hôm nay, các em sẽ được trả bài kiểm tra. Chúng ta sẽ cùng chữa những lỗi các em còn mắc phải về cách dùng từ, đặt câu về chính tả.
 b). Nhận xét chung:
 -N/xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+Ưu điểm. +Hạn chế,GV nêu VD cụ thể.
 -Thông báo điểm cụ thể cho HS.
 c). Hướng dẫn HS chữa bài:
 -Hướng dẫn từng HS chữa lỗi.
 -GV phát phiếu học tập cho HS.
 -Hướng dẫn chữa lỗi chung.
 -GV chép các lỗi sẽ chữa lên bảng lớp.
 -GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng.
 d). Học những đoạn, bài văn hay:
-Đọc những bài,những đ/văn hay của 1số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được).
 -Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-Đọc những bài, những đ/văn hay của một số HS tr/lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được).
-GV khen ngợi những HS làm bài tốt, yêu cầu một số HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
 -Dặn HS về nhà luyện đọc các bài TĐ, HTL.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Từng HS đọc lời phê, ghi các loại lỗi và cách chữa lỗi.
-HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặp để soát lỗi còn sót, soát lại việc chữa lỗi.
-Cho HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào giấy nháp.
-Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
-Thực hiện . 
-Lắng nghe . 
---------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt 2
MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA LẠI )
I.Mục tiêu:
HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Biết viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh ảnh cây cối khác.
 -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Chuẩn bị:
 -Cho HS đọc đề bài gợi ý trong SGK.
 -GV ghi lên bảng cả 4 đề bài hoặc ghi đề bài khác mình đã chuẩn bị, học sinh chọn 1 trong các đề chưa làm ở tiết trước ( Chiều thứ 3) để làm tiếp trong tiết này
 -Cho HS quan sát tranh, ảnh. GV hướng dẫn HS quan sát ảnh trong SGK.
-Cho các em chọn làm 1trong các đề đã cho.
 c). HS làm bài:
 -Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài.
 -GV thu bài khi hết giờ.
-1 HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý bài văn miêu tả.
-HS đọc đề bài trên bảng.
-HS quan sát ảnh (hoặc tranh ảnh GV đã dán lên bảng lớp).
-HS chọn đề.
-HS chọn đề, làm bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	
 -Nhận biết được hình thoivà một số đặc điểm của nó.
 -Tính được diện tích hình thoi.Làm đúng BT1,2,4.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận.
 II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Các em đã biết cách tính diện tích của hình thoi, trong giờ học này chúng ta sẽ vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích hình thoi.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
a). Diện tích hình thoi là: 19 Í 12 : 2 = 114 (cm2)
b). Có 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là: 30 Í 70 : 2 = 105 (cm2)
 -Gọi HS đọc kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 -Tiến hành như bài tập 1. 
 Bài 4
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
 -Yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
-HS làm bài vào VBT:
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hiện
-Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS cả lớp cùng làm.
 -------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG".
2/Mục tiêu:
- Bứơc đầu biết cách tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khuỷ gối.
- Tro chơi"Dẫn bóng"YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn nhảy dây.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
Tập tâng cầu bằng đùi.
+GV làm mẫu, giải thích động tác.
+ Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị.GV uốn nắn sai cho HS.
+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.Sau đó GV nhận xét uốn nắn sai chung.
+ Chia tổ tập luyện.
+ Cho mỗi tổ cử 2 HS lên tâng cầu giỏi.
- Ném bóng.
Tập các động tác bổ trợ:Tung bóng từ tay nọ sang tay kia,vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích.
+ Cho HS tập GV điều khiển.
-Trò chơi"Dẫn bóng"
GV nêu tên trò chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X--------------> §
X X--------------> §
X X--------------> § 
III.Kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà tập tâng cầu cá nhân.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 Hung QT.doc