Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường tiểu học Kim Thành

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường tiểu học Kim Thành

 TUẦN 31 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013

TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT.

I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(TLCH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh SGK

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 31 - Trường tiểu học Kim Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(TLCH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh SGK 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? 
- Nhận xét
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ?
- ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
- Nêu ý chính đoạn1?
- Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Nêu ý chính đoạn 2 ?
- Hs trả lời
-Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.( Quan sát tranh sgk)
- Lúc hoàng hôn.
- ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
-Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Nêu ý đoạn 3?
- ý chính của bài:
- Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn
Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 hs đọc.
- Nêu cách đọc bài?
- Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,...
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
TOÁN THỰC HÀNH (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- BTcần làm: bài 1
II. Đồ dùng dạy học.
	- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Bước ước lượng chiều dài của lớp học, đo kiểm tra lại?
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
+Ví dụ: Sgk/159.
- Hs đọc ví dụ.
- Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm)
- Đổi 20 m = 2000cm
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
- Vẽ vào tờ vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm:
- Lớp vẽ vào vở, 1 Hs lên bảng vẽ.
3. Thực hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
- Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng:
Đổi 3m= 300cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm:
 KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I.MUÏC TIEÂU:
 - Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô - xi, chất khoáng khác .
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ 
.II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
-Hình trang 122, 123 SGK.
-Giaáy A0, buùt veõ ñuû duøng cho caû nhoùm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật 
- Yêu cầu HS quan sát 
Kết luận:Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
4. Củng cố - 5. Dặn dò : 
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị : “Động vật cần gì để sống?”
- Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây( ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+ Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.
- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Quá trình trên gọi là gì?
- Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
- HS nhắc lại.
 Thø 3 ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2013
TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài Ăng- co Vát, trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 2Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 2 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng 
- 2 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời
- Theo cặp bàn
? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- Hs lần lượt nêu: ...
- Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
? Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
? Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
? Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
? Bài văn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Gv đọc mẫu:
- Thi đọc:
- Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt.
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh;... 
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
 Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương. 
- 2 hs đọc.
- Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng 
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân, cặp.
THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY TẬP THỂ 
 TRÒ CHƠI" CON SÂU ĐO" 
I.Yêu cầu cần đạt:
-Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi,chuyÒn cÇu theo nhãm 2 ng­êi.
- Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng c¸ch cÇm bãng 150 gam ,t­ thÕ ®øng chuÈn bÞ ng¾m ®Ých nÐm bãng.
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch nh¶y d©y tËp thÓ ,biÕt phèi hîp víi b¹n ®Ó nh¶y d©y. 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc.
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn.
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng.
- ChuÈn bÞ: Dông cô ®Ó tËp m«n tù chän.kÎ s©n ®Ó tæ chøc trß ch¬i “Con s©u ®o” vµ 2 cßi cho GV vµ c¸n sù
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
C¸ch tæ chøc
A.PhÇn më ®Çu:
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc.
- Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai , cæ tay. TËp theo ®éi h×nh hµng ngang 
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh 
*¤n mét sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung do GV chän ®éng t¸c
* KiÓm tra bµi cò néi dung do GV chän
B.PhÇn c¬ b¶n.
a)M«n tù chän
- §¸ cÇu
+ ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi.TËp theo nhãm mét trong c¸c ®éi h×nh sau hµng ngang, 
+¤n chuyÒn cÇu theo nhãm 3 ng­êi. GV chia HS trong tæ tËp luyÖn thµnh tõng nhãm 3 ng­êi nhãm nµy c¸ch nhãm kia tèi thiÓu 2m, trong tõng nhãm em nä c¸ch em kia 2-3m ®Ó c¸c em tù qu¶n tËp luyÖn
b)Trß ch¬i vËn ®éng
-Trß ch¬i “Con s©u ®o”.GV nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho 1 nhãm lªn lµm mÉu, cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn, 
HS ch¬i chÝnh thøc 1-2 lÇn cã ph©n th¾ng thua vµ th­ëng ph¹t
C.PhÇn kÕt thóc.
- Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh do GV chän
* §øng vç tay vµ h¸t 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
BT cần làm: 1; 3(a); 4.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc 23, 45, 675, 345.
- HS đọc 23, 45, 675, 345.
B. Bài mới 
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 3a: Làm miệng
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
- Gv nghe, nx và chữa lỗi.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc.
Bài 4: Làm miệng
- HS đọc đè và nêu yêu cầu.
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
- Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Số TN bé nhất là số 0.
c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
KỂ CHUYỆN ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt: Ôn tập kể chuyện của tuần 30
-Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. Kể tự nhiên diễn đạt rõ ý.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện )
 - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lờ ... hiều đảo và quần đảo.
Hoạt động 3: Vai trò của đảo và quần đảo.
- Trình bày một số nét tiêu biểu của các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam .
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
* GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
* GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Chốt vấn đề : Biển , đảo và quần đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lý.
 3. Củng cố - Dặn do: 
Qua bài học em biếtnhữnggì(Ghinhớ/151)
- Về sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về biển, đảo và quần đảo nước ta.
 - Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1:
* Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
* Vai trò như thế nào đối với nước ta?
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
Hoạt động cả lớp
- Quan sát và trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Hoạt động nhóm
- Dựa vào tranh , ảnh và SGK thảo luận theo yêu cầu.
- HS lên bảng chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
 MIÊU TẢ CON VẬT
I. Yêu cầu cần đạt.
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích?
 - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
Bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
- Học sinh nêu miệng.
? Bài văn có mấy đoạn?
- Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.
? ý mỗi đoạn:
ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
Bài 2.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trao đổi làm bài:
Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự.
- Trình bày:
Các nhóm nêu tóm tắt kết quả.
- Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng:
Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
2,3 Học sinh đọc.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài và gợi ý.
-Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đọc đoạn văn:
Nhiều học sinh đọc.
Gv cùng học sinh nx,chữa mẫu, ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
 Thứ 6 ngày 19 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng: 
- Hình minh hoïa trong SGK (phoùng to neáu coù ñieàu kieän)
 - Baûng phuï 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung?
- Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
Nhận xét 
B. Bài mới.
H§1:Hoµn c¶nh ra ®êi cña nhµ NguyÔn
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
- Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn Ánh đã làm gì?
+Kết luận: Gv chốt ý trên.
Hoạt động 2: Sự thống trị của nhàNguyễn
- Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
- Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
+Kết luận: Gv chốt ý trên.
- 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. 
Bỏ chức tể tướng.
Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương.
Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
- Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.
Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
? Cuộc sống nhân dân ta ntn ?
? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn?
- Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN.
+Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
- Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
 BT cần làm: 1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
B. Bài mới.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào bảng con:
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi.
 Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1,
-
+
 6195 5342
 2785 4185
 8980 1157
Bài 2. Làm bài vào nháp.
-Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi.
Bài 4. Dòng 1
- Làm bài vào vở.
- Gv chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện.
Bài 5. 
Cho HS tự tìm hiểu bài 
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
- Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn.
- 2Hs lên bảng chữa bài.
a. X + 126 = 480 b. X-209=435
 X= 480 - 126 X=435+209
 X=354 X = 644
-Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
1268 + 99 + 501= 1268 + (99 + 501)
 = 1268 + 600 = 1868
168+2080+32 = (168+32) + 2080
 = 200 + 2080 = 2280.
- Hs giải bài vào vở.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 - 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số: 2766 quyển.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ 
 CHỈ NƠI CHỐN CHOCÂU
I.Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
B. Bài mới.
1. Giơí thiệu bài.
2. a.Ví dụ 
 GV đưa ra ví dụ
 Các bạn nữ nhảy dây.
Trên sân trường, các bạn nữ nhảy dây.
 TN
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
- HS nối tiếp nhau thêm trạng ngữ vào trước hoặc sau câu đó
-TN này chỉ gì? 
- HS tự lấy VD
? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Để tìm TN chỉ nơi chốn ta đặt câu hỏi là gì?
Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu.
- Ở đâu?
b) Ghi nhớ:
 -GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tập:
Bài 1.
-3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ.
-Lấy VD
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng:
- Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. 
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Trước rạp, ....
- Trên bờ,...
- Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng, lớp nx.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
- ở nhà,...
- ở lớp,...
- Ngoài vườn,....
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx.
- Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học. 
VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, em bé đang ngủ say.
- Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
- ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời.
THỂ DỤC: MÔN TT TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO".
1. Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném.
3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
P2 & hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
II.Cơ bản:
- Đá cầu.+Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
- Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Trò chơi "Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó chơi chính thức.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X X .............
 X X X .............
 X X X ............. 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31CKTKNKNSBVMTThaoKim.doc