Tập đọc
Tiết 1
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, buồn hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp m trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
· Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
· Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
Từ ngày 03 tháng 12 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Mơn TCC Tên bài dạy Thứ hai 03 / 12 1 Tập đọc 27 Chú Đất Nung 2 Mĩ thuật 14 GV chuyên 3 Tốn 66 Chia một tổng cho một số 4 Đạo đức 14 Biết ơn thầy cơ giáo (tiết 1) 5 PĐHSY 14 Luyện tốn Thứ ba 04/ 12 1 LT & câu 27 Luyện từ về câu hỏi 2 TL văn 27 Thế nào là văn miêu tả? 3 Tốn 67 Chia cho số cĩ một chữ số 4 Lịch sử 14 Nhà Trần thành lập 5 Kĩ thuật 14 Thêu mĩc xích (tiết 2) Thứ tư 05 / 12 1 Tập đọc 28 Chú Đất Nung 2 Thể dục 27 GV chuyên 3 Tốn 68 Luyện tập 4 Âm nhạc 14 GV chuyên 5 Khoa học 27 Một số cách làm sạch nước Thứ năm 06/ 12 1 Chính tả 14 Nghe - viết: Chiếc áo búp bê 2 Địa lí 14 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 3 Tốn 69 Chia một số cho một tích 4 Thể dục 28 GV chuyên 5 LT & câu 28 Dùng câu hỏi vào mục đích khác Thứ sáu 07 / 12 1 TL văn 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 2 Kể chuyện 14 Búp bê của ai? 3 Tốn 70 Chia một tích cho một số 4 Khoa học 28 Bảo vệ nguồn nước 5 SHTT 14 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 05 tháng 12 năm 2012 Dạy thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TCT 29 Tập đọc Tiết 1 Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, buồn hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 5’ -Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chú Đất Nung tt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Em học được điều gì qua nhân vật Cu Đất ? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: 32’ a. Giới thiệu bài: Bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ cho các em hiểu thêm về điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? +Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 . - Bài văn nói lên điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ -Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . - 2HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... nỗi khát khao của tôi . -1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài . -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm . Tiếng sáo vi vu trầm bổng . Sáo đơn rồi sáo khép , sáo bè ,...như gọi thấp xuống những vì sao sớm . + Đoạn 1 Tả vẻ đẹp cánh diều . -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời . -Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy cháy lên , cháy mãi khát vọng . Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , bao giờ cũng hi vọng . - Đoạn 2 nói lên rắng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp . -2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng , HS trao đổi và trả lời câu hỏi . - b Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ . - Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . -2 em tiếp nối nhau đọc (như đã hướng dẫn). -HS luyện đọc theo cặp . -3 - 5 HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên . Rút kinh nghiệm Tốn Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Tiết: 71 I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 -Áp dụng để tính nhẩm II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : 5’ a) Giới thiệu bài -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai sốcó tận cùng là các chữ số 0. b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10 x4 ). -Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4). -Vậy 32 000 : 400 được mấy. -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Cho HS đọc đề bài. -GV yêu vầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : 5’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ; 320 : ( 2 x 20 ) -HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - bằng 8. -Hai phép chia cùng có kết quả là 8. -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -HS nêu kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 320 40 0 8 -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( 2 x 200 ) ; . -HS thực hiện tính. 32 000 : ( 100 x 4 ) = 32 000: 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -....= 80 -Hai phép chia cùng có kết quả là 80. -Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4. -HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. -HS đọc. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét. -Tìm X. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 -2 HS nhận xét. -Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân X x 40 = 25 600, vậy để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 . -1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp Rút kinh nghiệm Đạo đức Tiết: 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết: 2) A./ Mục tiêu : - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối vơ ... V theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5 95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) -Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. 263 chia 35 được 7, viết 7 7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4. 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) không trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có. 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263 không trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 . c ) Luyện tập thực hành Bài 1 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ? -Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ? -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : 5’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -là phép chia hết. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bằng 25. -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBTû. -HS nhận xét. -HS đọc đề toán. -Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. -Vận động viên đi được quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m . - ...1 giờ 15 phút = 75 phút. - tính chia 38400 : 75. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : m Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m TBmỗi phút vận động viên đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm Khoa học Tiết : 30 Làm thế nào để biết có không khí A./ Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. B./ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô. C./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1.Ổn định lớp: 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: 5’ * Giới thiệu bài: 1) Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ? 2) Theo em không khí quan trọng như thế nào ? -GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? 2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK. -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia. -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. Hiện tượng Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng. -Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. -GV tổ chức cho HS thi theo tổ. 3.Củng cố- dặn dò: 5’ -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. -3 HS trả lời. -HS trả lời: 1) Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 2) Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. -HS lắng nghe. -Cả lớp. -HS làm theo. -Quan sát và trả lời. 1)Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. 2) Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. -HS lắng nghe. -Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm. HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước. Không khí có ở trong chai rỗng. 3 Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển Không khí có ở trong khe hở của bọt biển (hòn gạch, cục đất). -Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). -HS lắng nghe. -HS quan sát lắng nghe. -3 đế 5 HS nhắc lại. -HS thảo luận. -HS trình bày. -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm **************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em cĩ ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, cịn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ cịn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đơi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. *************************************** Duyệt của tổ trưởng Hình thức: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Phương pháp: Nội dung: Vĩnh Thanh, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Trương Khánh Sơn
Tài liệu đính kèm: