TUẦN 18
Thứ hai
TÂP ĐOC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.
- 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.
TUẦN 18 Thứ hai TÂP ĐOC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI. - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy - học: 1. GT bài: 2. Kiểm tra TĐ và HTL: - GV hướng dẫn quy định. - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc. NX 3. Bài 2(T174): ? Nêu y/c? - Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể. - KT 7 em - Bốc thăm chọn bài, CB 1-2' - đọc bài theo y/c trong phiếu. Trả lời câu hỏi. - 1 h/s đọc y/c, lớp đọc thầm. - Trả lời nhóm 4. - GV phát phiếu, bút dạ.3 nhóm làm phiếu - Lớp NX. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường - Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Từ điển NVLS Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên sự nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê.Q Long Phạm N Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lê các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú đất Nung (phần 1,2) Nguyễn Kiên Chó bÐ §Êt d¸m nung m×nh trong löa ®· trë thµnh ngêi m¹nh mÏ, h÷u Ých. Cßn 2 ngêi bét yÕu ít gÆp níc suýt bÞ tan ra. Chó §Êt Nung Trong qu¸n ¨n Ba C¸ Bèng A-lÕch-x©y T«n-xt«i Bu-ra-ti-n« th«ng minh, mu trÝ ®· moi ®îc bÝ mËt vÒ chiÕc ch×a khãa vµng tõ hai kÎ ®éc ¸c Bu-ra-ti-n« RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng (phÇn1-2) Ph¬ b¬ -TrÎ em nh×n TG, gi¶i thÝch vÒ TG rÊt kh¸c ngêi lín C«ng chóa nhá 4. Củng cố -dặn dò: - NX giờ học. - Ôn bài giờ sau KT tiếp. TOÁN TIẾT 86 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. * Làm bài tập 1; 2. II. Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? 2. Bài mới: a) GT bài: b) HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 VD: 72 : 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 675 : 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 Ta có: 2 + 7 = 9 9 : 9 = 1 ? Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số chia hết cho 9? ? Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số không chia hết cho 9? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không ta căn cứ vào đâu? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 không ta căn cứ vào đâu? 3. Thực hành: Bài 1(T97): ? Nêu y/c? ? Nêu cách làm bài? Các số chia hết cho 9 là: 99, 10 8, 5643, 29 385. Bài 2(T97) : ? Nêu y/c? ? Nêu cách thực hiện? Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. 4. Tổng kết - dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? - NX giờ học. 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 8 + 1 + 2 = 11 11 : 9 = 1 (dư 2) 451 : 9 = 50 (dư 1) 182:9=20 (dư 2) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) - HS làm nháp, 2 h/s lên bảng. - Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1422, 3735, 927, ......... - Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - 19, 58, 465, 1471, ...... - .........Căn cứ vào tổng các chữ số tận cùng bên phải - Căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 : 531, 918, 729. - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng LỊCH SỬ TIẾT 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( Đề và đáp án do chuyên môn trường ra) ĐẠO ĐỨC TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I. Mục tiêu: - Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. II. Các hoạt động dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Vì sao phải yêu cầu lao động? 2. Ôn bài cũ: ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: ? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? ? Vì sao phải yêu lao động? 3. Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống. ? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? ? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? ? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT. - GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. ? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể? ? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? ? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ ? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo? 4. Tổng kết - dặn dò: -NX giờ học. - HS trả lời. - NX, bổ sung. - Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến ... - HS nêu. TL nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Thảo luận nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Chăm chỉ HT. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn... - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai đẽ mang phần đến cho. Thứ ba CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Mức độ yêu về kĩ năng đọc như ở T1. 2. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ 4 chữ : Đôi que đan. II. Đồ dùng: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. Các hoạt động dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV gọi HS bốc thăm - Nêu câu hỏi về nội dung báo đọc. 3. Bài 2(T175) : ? Nêu y/c? - GV đọc bài ? Hai chị em làm gì? ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? ? Nêu TN khó viết? - GV đọc TN khó viết. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT. - KT 5 em. - Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. - Nghe viết bài thơ: Đôi que diêm - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan . - Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - Viết nháp, 2 HS viết bảng. - NX, sửa sai. - Viết bài - Soát bài. TOÁN TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * Làm bài tập 1; 2. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9. 2. Bài mới: GVHDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - GV ghi bảng HS nêu kết quả. 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10 9 : 9 = 1 123 : 3 = 41 Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 6 : 3 = 3 ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ 3. Thực hành: Bài 1(T98) : ? Nêu y/c? a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313. c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231. ? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? 10 : 3 = 3 (dư 1) 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: 1 +2 + 3 = 8 8 : 3 = 2 (dư 2) - Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Nhiều em nêu. - Làm vào vở, đọc BT. - Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3. Bài 2(T98) : ? Nêu y/c? ? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào? - Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. 4. Tổng kết dặn dò : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét, dặn dò - Làm vào vở, 3 h/s lên bảng. - NX sửa sai. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: 1. Mức độ yêu về kĩ năng đọc như ở T1. 2. Biết đặt câu có ý nhận vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3). II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL đã học trong HKI - 1 số tờ phiếu to viết ND bài tập 3. III.Các hoạt động dạy- học : 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ- HTL: - Gọi HS bốc thăm - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu. 3. Bài 2(T174) : Nêu y/cầu? a. Nguyễn Hiền rất có chí. b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. Bài 3(T174) : ? Nêu y/c? ? Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? ? Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? ? Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 4. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp. - Kiểm tra 6 em - 1 HS nêu - Làm vào vở - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Nguời có chí thì nên Nhà có nền thì vững - Chớ thấy sóng cả...tay chèo. - Lửa thử vàng...thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này bày keo khác. - Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi. - Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai. KỂ CHUYÊN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng : - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn ND hai cách mở bài, kết bài. III. Các HĐ dạy - học : 1. GT bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: ? GV nêu câu hỏi về ND bài HS đọc? - NX cho điểm 3. Bài 2(T175): ? Nêu yêu cầu? - GV treo bảng phụ. 4. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học. - KT 7 e ... uộc sống. Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN ? Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. ? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. 3. Tổng kết - dặn dò: ? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Lamg TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. THỂ DỤC TIẾT 35: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI " CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" I. Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. Địa điểm - phương tiện : Sân trường, 1 cái còi, kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến NV và yêu cầu - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. b) Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài P2 và tổ ch ức GV x x x x x x x x x x x - HS thực hành. - Cán sự điều khiển lớp TH. - Tập theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - Khởi động các khớp. - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, chơi thử. - Chơi chính thức. Thứ năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Đọc hiểu-Luyện từ và câu) Đề do chuyên môn ra. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Làm bài tập 1; 2; 3. II. Các hoạt động dạy - học : 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chiahết cho 2, 3, 5, 9? Cho VD? 2. Bài mới: Thực hành. Bài 1(T99) : ? Nêu y/c? a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766. c) Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. Bài 2(T99) : ? Nêu y/c? a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270 b) HDHS chọn số chia hết cho 2 trong các số chia hết cho 2 chọn tiếp các số chia hết cho 3. - Các số chiahết cho 2 và cho 3 là: 64620, 57234. c) HDHS chọn trong các số đã chia hết cho 2, 3 và 5 và chia hết cho 9 - Só chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là số: 64620 Bài 3(T99) : ? Nêu y/c? a) 528, 558, 588 b) 603, 693 c) 480 - 120 : 4 = 450 ; 450 chiahết cho 2 và 5. d) 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 3. Tổng kết - dặn dò: NX giờ học - HS làm vào vở. - Đọc BT, NX - sửa sai - Làm vào vở, 3 HS lên bảng - NX, sửa sai - Làm vào SGK, đọc BT c) 240 d) 354 ĐỊA LÝ TIẾT 18 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( Đề do chuyên môn ra) KHOA HỌC TIẾT 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I. Mục tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II. Đồ dùng: - Hình vẽ (T72-73)SGK. - Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Nêu vai trò của k2 đối với sự cháy? 2. Bài mới : GT bài * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với con người. - Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ đẻ bơm k2 vào bình cá. ? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT và y học, đời sống? - Thực hành - Khó chịu, tức ngực. - Q/s hình 3,4 (T72) - Vì thiếu k2 - Q/s - Con người cần k2 để hô hấp vì duy trì sự sống - Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở. - Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá... * HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv. Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở. ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết? GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinhkín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. ? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ? ? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? - Quan sát H3, 4(T72-SGK) - .....thiếu không khí để thở. - Nghe - Tv và đv đều cần không khí để thở..... - ...vì cây hô hấpthải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người. HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống. - Yêu cầu HS ? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv? ? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv? ? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi? * KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở. - Quan sát hình 5, 6 (T73) - Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết. - Khí ô-xi - ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu... - 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. 3. Tổng kết- dặn dò: NX gìơ học. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ. I. Mục têu : - Hiểu được sự khác nhaugiữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm. - Học sinh biết cách vẽ lọ và quả. - Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu lọ và quả để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Quan sát H1 ( 34 SGK) ? Bố cục của mẫu? - Chiều rộng, chiều cao ? Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả? ? Vị trí các đồ vật như thế nào? - Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau. - Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng) + Chính diện + Bên trái + Bên phải HĐ2: Cách vẽ. - Quan sát mẫu + H2 - S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai - Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình. - Vẽ màu ( đậm nhạt). HĐ3: Thực hành. - Vẽ vào vở thực hành. + Quan sát mẫu. - Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng. + Vẽ khung hình. + Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Trưng bày sản phẩm. + Bố cục ( cân đối) - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu). -> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân. Thứ sáu TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( ChÝnh t¶ + TËp lµm v¨n : §Ò vµ ®¸p ¸n do chuyªn m«n ra). TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Đề và đáp án do chuyên môn ra). KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(TIẾT 4) I.Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: Tranh qui trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng hs - Gv kiểm tra vật dụng khâu,thêu. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . Hoạt động 2: Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Hs nêu lại . - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. Hoạt động 3: Tự chọn sản phẩm và thực hành - Gv yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,thêu một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm . - Theo dõi và giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá: - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs Ho¹t ®éng nèi tiÕp:) - DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - HS trng bµy dông cô. - HS theo dâi. - 3 HS nªu: thªu mãc xÝch, ... - 1 HS nªu. - HS theo dâi. - HS thùc hµnh c¸ nh©n. - HS trng bµy s¶n phÈm. - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn - Líp nhËn xÐt, bæ sung. -Lắng nghe, thực hiện -Th.dõi, biểu dương THỂ DỤC TIẾT 36 : SƠ KẾT KÌ I. TRÒ CHƠI "CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" I. Mục tiêu: - Sơ kết học kì I : Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì I. - Trò chơi : Chạy theo hình tam giác : Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Khởi động các khớp. - Trò chơi kết bạn. - Ôn bài TDPTC 2. Phần cơ bản: - KT những HS chưa hoàn thành a) Sơ kết kì I: ? Nêu tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện? ? ở kì I các em đã được học những ND gì - GV nhận xét kết quả HT của HS trong lớp b) Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài. - NX giờ học. ÔN bài TD và các ĐT rèn luyện TTCB. Phương pháp tổ chức GV * * * * * * * * * * * - Thực hành - Hai hàng dọc tập hợp - Nghiêm, nghỉ... - Ôn tập ĐHĐN, 1 số ĐT rèn luyện tư thế và KN vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2 và 3. - Quay sau, đi đều vòng trái phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Bài TDPTC 8 ĐT - Ôn 1 số trò chơi đã học ở lớp 1, 2, 3 và trò chơi mới "Chạy theo hình tam giác" ". - Thi đua giữa các tổ. SINH HOẠT TUẦN 18 I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được tình hình học tập, hoạt động trong tuần: ưu điểm, tồn tại. - Biết đựợc kế hoạch phương hướng học tập, lao động, đạo đức tuần tới. II. Các hoạt động trên lớp: - Ưu điểm : . ... - Tồn tại : ...................... .. . - Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới : .. Ký duyệt, ngày tháng 12 năm 2012 PTCM
Tài liệu đính kèm: