Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 (chuẩn)

Tiết 1: TOÁN :

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.

* Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.

 

doc 45 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 25 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
Ngày soạn: 02/3/2013
Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: TOÁN : 
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả lời:
c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: 
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
 1m
 1m
 m
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
* Phát hiện qui tắc nhân hai phân số 
- GV gợi ý :
+ Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? 
+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét:
8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 
15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 
+ Từ đó ta có : x = = m2
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ Lưu ý đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính:
- HS thực hiện các phép tính vào vở.
-HS khác nhận xét bài bạn
 Bài 3 :
- HS đọc đề bài, làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:	
? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải bài.NXbài.
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Theo dõi, trả lời.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Ta lấy : x 
+ Quan sát hình vẽ.
-  có diện tích là 1 m2.
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2.
-  chiếm 8 ô vuông.
+ Diện tích HCN là: m2. 
+ Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
+ Ta có : x = m2
- Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - HS làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải bài. 
- HS thực hiện vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quat, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, dõng dạc, quả quyết,....
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 2. Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, ...
Kỹ năng sống:
Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định
 - Ứng phó, thương lượng - Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích 
Các kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi các câu của tên cướp quát: 
- HS đọc hai câu trên.
+ GV giải thích: hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài.
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biệt lời các nhân vật. 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:
? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi TLCH:
? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đ1: Từ đầu đến .bài ca man rợ. 
+ Đ 2: Tiếp theo ... toà sắp tới.
+ Đ 3: Trông bác sĩ  như thóc.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH:
- Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng.
+ Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc phân vai toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
Tiết 4: KHOA HỌC: 
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I/ Mục tiêu:
 - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
 - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
KNS*: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.
	- Kĩ năng b́ình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ánh sáng cần cho sự sống
1) Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
2) Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến đôi mắt của chúng ta? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2. Bài mới :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
*Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. 
KNS:	- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
- Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì? 
- GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH:
+ Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh. 
Kết luận: Ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ra ánh sáng rất mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp. Đồng thời cũng không nên để ánh sáng của đèn laze, đèn pha ôtô chiếu vào mắt. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. 
KNS*: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.
- Yc hs quan sát hình 3,4 SGK 
- Trong hình 3 vẽ gì? Việc làm của các bạn là đúng hay sai? 
- Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? 
- Hình 4 vẽ gì? 
- Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn? 
Kết luận: Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze chiếu vào mắt. Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng của đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt do đó có thể làm tổn thương mắt 
- Các em hãy quan sát các hình SGK/99 thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe xem bạn trong hình đang làm gì? (Ở hình 6, các em chú ý đồng hồ chỉ mấy giờ? ở hình 8 các em chú ý xem ánh sáng bóng đèn ở phía nào? )
- Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? 
Kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần ... 
-HS các nhóm thảo luận và trả lời:
 +Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
 +Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
 +Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ?
-Các nhóm khác nhận xét.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
 -Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
-Hs lắng nghe
THEÅ DUÏC :
BAØI 49 : PHOÁI HÔÏP CHAÏY, NHAÛY, MANG, VAÙC TROØ CHÔI
“ CHAÏY TIEÁP SÖÙC NEÙM BOÙNG VAØO ROÅ”
I-MUÏC TIEÂU:
- Phoái hôïp chaïy, nhaûy, mang, vaùc. Yeâu caàu thuïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng.
-Troø chôi “Chaïy tieáp söùc neùm boùng vaøo roå”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi. 1 quaû boùng, roå ñeå thöïc hieän troø chôi
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Ñònh löônïg
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Phaàn môû ñaàu: 
- GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc
- Chaïy chaäm theo moät haøng doïc 
- Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
- Troø chôi: “ Chim bay, coø bay”
2. Phaàn cô baûn: 
a. Baøi taäp RLTTCB
- Taäp phoái hôïp chaïy, nhaûy, mang, vaùc. Chia toå taäp luyeän theo khu vöïc ñaõ quy ñònh. Toå chöùc cho caùc toå thi ñua vôùi nhau.
- GV nhaéc HS giöõ gìn traät töï, kæ kuaät
b. Troø chôi vaän ñoäng: “Chaïy tieáp söùc neùm boùng vaøo roå”. 
- GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, nhaéc laïi caùch neùm boùng vaøo roå, höôùng daãn caùch chôi, cho HS chôi thöû, roài chôi chính thöùc coù tính soá laàn neùm boùng vaøo roå. 
- Cho caùc toå thi ñua vôùi nhau, toå naøo neùm ñöôïc nhieàu boùng vaøo roå hôn laø ñoäi thaéng cuoäc. Ñoäi thua phaûi kieäu ñoäi thaéng 
3. Phaàn keát thuùc: 
- Ñöùng thaønh voøng troøn thaû loûng, hít saâu
- GV cuøng HS heä thoáng baøi
- GV nhaän xeùt giôø hoïc
- Daën HS oân nhaûy daây kieåu chuïm chaân
.
6-10phuùt
1-2 phuùt
1 -2 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
18-22phuùt
8-10phuùt 
6-7 phuùt
8-10 phuùt
4–6phuùt. 
1 phuùt
1-2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
- HS taäp hôïp thaønh 4 haøng doïc. 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€
 GV 
 Chuyeån thaønh ñoäi hình chôi
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€ 
 GV
BUỔI CHIỀU :
Tiết 1: TIẾNG VIỆT : 
ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN
I- Mục đích, yêu cầu
- Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
- Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Luyện HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
- Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến: Kính trọng biết ơn người lao động.
 - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học:
- Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
(xem SGV)
- Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
(xem SGV)
* Bài : Lịch sự với mọi người 
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ.
đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 * Bài giữ gìn các công trình công cộng.
- Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận. 
- HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc lại tên các bài học: Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng.
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã hoc qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
+ HS phát biểu: (xem SGV)
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành.
- HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
- Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
+ Ý kiến a là đúng
+ Ý kiến b, c là sai
+ HS phát biểu ý kiến.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Tiết 1: TOÁN: 
ÔN LUYỆN NHÂN HAI PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt :	
- Biết thưc hiện nhõn hai phõn số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân một số tự nhiên với phân số 
II. Hoạt động dạy và học :
Top of Form
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: HDHS thực hiện phép tính phần mẫu 
- Gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số rồi vận dụng quy tắc đã học
- Cho 1 HS ghi cách thực hiện ở bảng lớp -Yêu cầu lớp đối chiếu kết quả
- Nhận xét: 
- Giới thiệu cách viết gọn như sau :
Bài 2:Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số
- Yêu cầu HS trình bày theo cách viết gọn:
Bài 3: Tìm hiểu phép nhân phân số với số tự nhiên
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
Trước hết tính và . Sau đó so sánh hai kết quả tìm được.
- Gọi 1HS làm bảng
Vậy 
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
- HS làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
BUỔI CHIỀU :
THEÅ DUÏC : BAØI 50 : NHAÛY DAÂY CHAÂN TRÖÔÙC, CHAÂN SAU
 TROØ CHÔI “CHAÏY TIEÁP SÖÙC NEÙM BOÙNG VAØO ROÅ”
I-MUÏC TIEÂU:
-Nhaûy daây chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu bieát thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng.
-Troø chôi “Chaïy tieáp söùc neùm boùng vaøo roå”. Yeâu caàu thöïc hieän töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi, boùng, roå, daây nhaûy
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Ñònh löôïng
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Phaàn môû ñaàu: 
- GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc.
- Ñi roài chaïy chaäm theo voøng troøn, sau ñoù ñöùng laïi khôûi ñoäng caùc khôùp 
- Chaïy chaäm treân ñòa hình töï nhieân. 
- Troø chôi: Bòt maét baét deâ. 
2. Phaàn cô baûn: 
a. Baøi taäp RLTTCB
- Nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân moät laàn, sau ñoù GV höôùng daãn caùch nhaûy daây môùi vaø laøm maãu cho HS quan saùt ñeå naém ñöôïc caùch nhaûy. 
- Cho HS daøn haøng ngang vaø trieån khai ñoäi hình taäp.
- Cho HS nhaûy töï do tröôùc, sau ñoù môùi taäp nhaûy chính thöùc. 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Chaïy tieáp söùc neùm boùng vaøo roå.
- GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi.
- GV laøm troïng taøi vaø quan saùt, nhaéc nhôû HS chôi an toaøn
3. Phaàn keát thuùc: 
- Ñöùng thaønh voøng troøn, voã tay vaø haùt. 
- Ñöùng taïi choã hít thôû saâu. 
- GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. Daën HS oân nhaûy daây 
6-10phuùt
1-2 phuùt
2 phuùt
1-2 phuùt
1 -2 phuùt
18-22phuùt
10-12phuùt 
7 – 8 phuùt
4–6phuùt. 
1 phuùt
4-5 laàn
2 phuùt
1 -2phuùt
- HS taäp hôïp thaønh 4 haøng doïc. 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€
 GV 
Chuyeån thaønh ñoäi hình chôi
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€ 
 GV
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
ÔN LUYỆN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Yêu cầu cần đạt : 
	* Nắm đượcý nghĩa và cấu tạo của CN trong cõu kể Ai là gỡ?
	* Biết xác định CN trong câu kể Ai là gỡ?; tạo được câu kể Ai là gỡ? Từ những chủ ngữ đó cho.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trỡnh bày kết quả lờn bảng
* GV nhận xột và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS làm bài
- HS suy nghĩ phỏt biểu ý kiến 
* GV nhận xột và chốt lại ý đúng ( mời 2 HS đọc lại kết quả làm bài)
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV gợi ý và giao việc
- HS suy nghĩ tiếp nối đặt câu
* GV nhận xột 
- HS làm vào vở
- 2 HS lờn trỡnh bày- Lớp nhận xột 
- 1 HS đọc to, cả lớp 
- HS phỏt biểu-Lớp nhận xột
- HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cỏ nhõn 
- HS tiếp nối đặt cõu- Lớp nhận xột
HĐTT: DẠY PCTNBM & VLCN BÀI 3
(Có giáo án soạn riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 lop 4 Khanh Hoang.doc