Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 29

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 29

Tuần 28

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

* Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu)

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ, vở toán.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài làm thêm tiết 140. 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. HD HS luyện tập:
*Bài 1(149):
- GV YC HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 2 (149):
- GV treo bảng phụ ghi ND bài.
- YC HS làm bài.
*Bài 3 (149):
- Gọi HS đọc đề nêu YC.
- YC HS làm bài.
- GV chữa bài.
*Bài 4 (149):
- GV YC HS đọc đề và tự làm. 
- Chữa bài.
*Bài 5(149):
- Gọi HS đọc đề toán và làm bài.
- YC HS làm bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. 
- HS chữa bài.
- HS nhận xét nêu cách giải bài toán.
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
a) a = 3 ; b = 4 tỉ số 
- Theo dõi bài chữa của GV và tự KT bài. .
- 1 HS làm bảng. HS lớp làm vở. 
- HS chữa bài.
- HS làm bài. 
TT : Số thứ 1:
 Số thứ 2:
Theo sơ đồ tổng số phần = nhau là:
 1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 
 Đáp số : 135 ; 945.
- HS làm vở bài tập.
- Đổi chéo vở kiểm tra KQ.
- 1 HS làm bảng.
- HS chữa bài.
Tiết 4 Tập đọc
 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I- Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
 - Học thuộc lòng đoạn cuối bài.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nọi dung bài Con sẻ.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài. GV giới thiệu như trong SGV
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Xe chúng tôilướt thướt liễu rủ.
+ HS2: Buổi chiềusương núi tím nhạt.
+ HS3: Hôm sau đất nước ta 
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài.
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn 1: Phong cảnh đướng lên Sa Pa.
+ Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên SaPa.
+ Đoạn 3: Cảnh đẹp SaPa.
- Kết luận, ghi ý chính của từng đoạn.
- Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Các chi tiết là:
. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo lên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
. Nắng phố huyện vàng hoe.
. Sương núi tím nhạt.
. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoát cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoát cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
+ Vì sao tác giải gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?
+ Vì phong cảnh của SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở SaPa rất lạ lùng hiếm có.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
- Ca ngợi: SaPa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên danh cho đất nước ta.
+ Em hãy nêu ý chính của bài văn.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Kết luận, ghi ý chính của bài.
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Đọc bài, tìm cách đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Theo dõi.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ Gọi HS đọc diễn cảm.
+ 3 đến 4 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ HS nhẩm học thuộc lòng.
+ 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
+ 3 HS đọc thuộc lòng.
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3.
Tiết 5 Toán ( Ôn )
LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ 
CỦA 2 SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
 - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung ôn.
 - HS: Ôn lại kiến thức đã học.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: Không.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp.
2. Nội dung:
- GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
Bài 1: Tổng độ dài hai sợi dây là 28m, biết rằng sợi thứ nhất dài gấp 3 lần sợi thứ hai. Hỏi mỗi sợi dây dài bao nhiêu mét?
- Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
- Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
Bài 2: Một tổ HS có 12 bạn, biết rằng số bạn trai bằng số bạn gái. Tính số bạn trai, số bạn gái.
- Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
- HD HS làm bài tương tự bài toán 1. 
- Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
Bài 3 : Tổng hai số bằng 60, biết rằng số lớn gấp 5 lần số bé. Tính số lớn, số bé.
- P tích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
 Bài 4:
- Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chọn một vài đề bài để p tích trước lớp.
3. Dặn dò: Chuẩn bị bài học giờ sau
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là
28 : 4 x 3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là
28 – 11 = 7(m)
ĐS: 7m
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Các bước giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ đó
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm hai số
ĐS:Số lớn: 60
 Số bé: 12
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
Tiết 8 Khoa học
 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 
 - Có khả năng áp dụng kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II. Đồ dùng dạy –học:
 - CB : HS mang cây đã gieo đến lớp , phiếu học tập ... 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:
+Thi nói về cách chống rét, chống nóng cho người và vật ?
- GV nhận xét cho điểm.
 B - Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
+Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật .
+Tiến hành : - B1:Tổ chức và hướng dẫn 
GV chia nhómcho HS làm thí nghiệm. 
- B2: Các nhóm làm việc.
- GVkiểm tra và giúp HS làm việc.
- B3: Làm việc cả lớp.
Cho HS nhắc lại việc đã làm.
- GV HD HS làm phiếu học tập 
*HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm.
+Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. 
+Tiến hành: - B1: làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu học tập –HS làm.
- B2: Làm việc cả lớp. 
- HS trả lời câu hỏi. 
+ 5 cây đậu trên cây nào sống và phát triển tốt?
Những cây khác như thế nào? Vì sao cây chết ?
Nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ?
C. Củng cố – dặn dò: 
- Tóm tắt ND bài.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. 	
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS làm theo nhóm.
- Đọc mục quan sát SGK 114.
- HS làm theo HD của nhóm trưởng. 
- HS làm phiếu học tập. 
+ Cây 1: Đặt trong phòng tối tưới đều. 
- Cây 2 để nơi có ánh sáng ...bôi keo vào mặt lá ngăn sự trao đổi khí ..
- Cây 3 : Đặt nơi sáng không tươi nước 
- Cây 4-5 : Để nơi có sáng tưới thường xuyên ..
- HS làm phiếu học tập dự đoán kết quả. 
- HS trình bày. 
+ Cây 4 sống và phát triển bình thường 
các cây 1 thiếu ánh sáng không quang hợp được, cây 2 thiếu không khí, cây 3 thiếu nước, cây 5 thiếu chất khoáng.
+ Để cây sống và phát triển cần có đủ nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có trong đất.
- HS đọc ND SGK. 
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
 TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN?
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dònh thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêm mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm.
III- các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS nhận xét.
B- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu thơ:
Trăng ơi/từ đâu đến?
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
+ HS1: khổ thơ 1.
+ HS2: khổ thơ 2.
+ HS3: khổ thơ3.
+ HS4: khổ thơ 4.
+ HS5: khổ thơ 5.
+ HS6: khổ thơ 6.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới.
- 1 HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa  ...  tỉ số ...
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
*Bài 3 (152):
- Gọi HS đọc đề và làm bài.
- Chữa bài.
*Bài 4 (152 ):
- Gọi HS đọc đề – xác định dạng toán. 
- GV YC HS giải toán.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
- HS nhận xét bài và tự kiểm tra bài của mình.
Hiệu
Tỉ số
Số bé
Số lớn
15
2/3
30
45
36
ẳ
12
48
-1 HS làm bảng ...
Vì giảm số đầu đi 10 lần thì được số thứ 2 nên số đầu gấp 10 lần só thứ 2 . Có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
Theo sơ đồ, hiệu số phần là:
 10 = 1 = 9 ( phần)
Số thứ hai là : 738: 9 = 82 
Số thứ nhất là : 82 +738 = 820 
 Đáp số : 820 ; 82 
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS vẽ sơ đồ và làm bài.
Giải : Theo sơ đồ tổng số phần = nhau là
 5+3 = 8 (phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525(m)
 Đáp số: 315m ; 525m 
Tiết 3 Tập làm văn
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật ( ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
II- Đồ dùng dạy – học:
 - HS chuẩn bị tranh minh hoạ vệ một con vật mà mình yêu thích.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Các em khác nhận xét bổ sung.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
B- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Gv nêu YC bài học
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài văn có 4 đoạn:
- Đoạn 1: “Meo, meo”tôi đấy.
- Đoạn 2: Chà, nó có bộ lôngthật đáng yêu.
- Đoạn 3: Có một hômvới chú một tí.
- Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy.
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật.
3- Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
4- Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Em lập dàn ý tả con mèo.
+ Em lập dàn ý tả con chó.
+ Em lập dàn ý tả con trâu
- Yêu cầu HS lập dàn ý.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào giấy.
- Gợi ý:
* Chữa bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa dàn ý cho một số HS.
- Chữa bài.
- Cho điểm một số HS viết tốt.
C- Củng cố – dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
Tiết 4 Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số quy dịnh khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: HS: thẻ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng luật giao thông?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
* Hoạt động: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT3, SGK)
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
* Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( bài tập 4, SGK ).
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
- GV kết luận chung.
3. Tổng kết dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn CB cho giờ sau và chấp hành tốt luật giao thông.
- HS trả lời.
- Các em khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
Tiết 5 Toán ( Ôn )
LUYỆN TẬP TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số.
 - Rèn kĩ năng thực hành.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị: Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ1 : Định hướng nội dung luyện tập.
- Nêu cách giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Thực hành giải các bài tập Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số.
HĐ2 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
*Bài 1: Tìm hai số biết hiệu của chúng là số bé nhất có hai chữ số. Số lớn gấp 3 lần số bé.
- GV cho HS đọc, phân tích đề, nêu dạng toán, các bước giải toán, chữa bài.
*Bài 2: Hiệu số gạo tẻ và nếp là 122 kg. Nếu giảm số gạo tẻ 3 lần thì bằng số gạo nếp. Tính số gạo mỗi loại.
- GV theo dõi giúp HS yếu làm bài, trình bày bài.
Bài 3 : tuổi bố bằng tuổi con. Biết hiệu số tuổi của hai bố con là 35. Tính số tuổi của mỗi người.
Bài 4 : Bốn năm trước đây, tuổi bố bằng tuổi con. Bố hơn con 35 tuổi. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
HS TB – yếu không bắt buộc phải làm cả bốn bài tập.
*. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách giải toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán.
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, Tính hiệu số phần bằng nhau.....
- HS thực hành, chữa bài.
- HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số.
Số bé nhất có hai chữ số là 10.
Hiệu số phần bằng nhau là :
 3-1= 2 (phần)
Số lớn là :
10 : 2 x 3 = 15
Số bé là
15 – 10 = 5
ĐS : Số lớn : 15 ; Số bé : 5
Bài 3 : Hiệu số phần bằng nhau là :
11 - 4 = 7 ( phần )
Giá trị một phần là :
35 : 7 = 5 (tuổi)
Tuổi của bố là:
5 x 11 = 55 (tuổi)
Tuổi của con là :
55 – 35 = 20 (tuổi)
ĐS : Bố : 55 tuổi, Con : 20 tuổi.
Bài 4:
 HS hiểu: Hiệu số tuổi của hai bố con không thay đổi và luôn là 35 tuổi.
Tiết 7 Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ).
 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây.
 - HS có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung ôn
 - Trò : Ôn lại kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV YC HS đọc đoạn văn tả bộ phận của cây cối ở tiết trước.
- GV nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
*, Hướng dẫn HS luyện tập .
- GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn và nhắc nhở HS.
* Thực hành:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv chọn bài tả hay đọc trước lớp.
3. Cùng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống lại bài nhận xét tiết học.
- YC những em chưa viết xong về nhà viết cho hoàn chỉnh.
- 3 HS đọc bài, các em khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại 
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận ( lá, thân hay gốc ) của lá cây em yêu thích. Nói và phát biểu là em chọn loại cây nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết bài,
- Lần lượt từng HS đọc bài, các em khác nhận xét.
- HS về nhà hoàn chỉnh bài.
Tiết 8 Sinh hoạt tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TUẦN 29
CHỦ ĐIỂM: KỈ NIỆM NGÀY 26 – 3 
I- Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường. giáo dục tình yêu quê hương đất nước, biết học tập tốt lao động tốt.
II- Chuẩn bị:
 - Thầy: theo dõi đánh giá.
 - Trò: tự kiểm điểm.
III- Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Sinh hoạt theo tổ:
- GV bao quát chỉ đạo chung.
2- Sinh hoạt cả lớp.
- GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
- Tuyên dương những tổ, cá nhân có nhiều cố gắng.
................................................................
................................................................
- Nhắc nhở phê bình những tổ, cá nhân còn tồn tại.
.................................................................
.................................................................
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, có ý thức học tập tốt lao động tốt.
3- Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
..................................................................
..................................................................
...................................................................
...................................................................
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 29 lop 4 Chuan KTKN.doc