Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 12

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 12

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

 -Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học, phép cộng vpứi số o , phép trừ một số cho số o .Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

II/ Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.

 - HS que tính bảng con,phấn.

III/ Các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: 5 – o =5

 3 + 2 = 5

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài.( trực tiếp).

*HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.

 Bài tập 1 HS tự làm bài rồi đổi tréo vở cho nhau để chữa bài

(HS TB,Y làm 3 cột. HS K, G làm hết).

 Bài 2: Gọi HS làm miệng. (HS TB, Y nêu kết quả. HS K, G nhận xét).

 Bài 3: Gọi HS K, TB đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, từ đó ghi số thích hợp vào ô trống. (HS K, G đọc trước. HS TB, Y nhắc lại).

- GV gọi ba HS: K, TB, Y lên bảng làm bài. GV nhận xét chốt kết quả.

Kết luận: Củng cố về phép tính cộng,phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.

Bài 4: Cho HS quan sát tranh trong vở BT, nêu yêu cầu của bài toán và tự viết phép tính thích hợp vào ô trống. GV thu vở chấm và nhận xét.

Kết luận: Củng cố về viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

 

doc 17 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Chào cờ
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học, phép cộng vpứi số o , phép trừ một số cho số o .Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
	- HS que tính bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: 5 – o =5
 3 + 2 = 5
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài.( trực tiếp).
*HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
	Bài tập 1 HS tự làm bài rồi đổi tréo vở cho nhau để chữa bài
(HS TB,Y làm 3 cột. HS K, G làm hết).
	Bài 2: Gọi HS làm miệng. (HS TB, Y nêu kết quả. HS K, G nhận xét).
	Bài 3: Gọi HS K, TB đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, từ đó ghi số thích hợp vào ô trống. (HS K, G đọc trước. HS TB, Y nhắc lại).
- GV gọi ba HS: K, TB, Y lên bảng làm bài. GV nhận xét chốt kết quả.
Kết luận: Củng cố về phép tính cộng,phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh trong vở BT, nêu yêu cầu của bài toán và tự viết phép tính thích hợp vào ô trống. GV thu vở chấm và nhận xét.
Kết luận: Củng cố về viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
3. Củng cố, dặn dò. 
? Qua tiết luyện tập hôm nay đã giúp cho các em những kiến thức gì.( HS: K, G trả lời).
- Dặn HS về làm BT 2 và 5 vào vở BT và xem trước bài “phép cộng trong phạm vi 6”.
 . 
 Học vần
 bài 46:	ôn - ơn
I/ Mục tiêu:
- Đọc và viết đúng các vần,tiếng,từ: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.từ và câu ứng dụng.
- Viết đúng các vần,từ: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. 
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Mai sau khôn lớn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(HĐ 1-2; T1).Tranh minh họa sgk.
	- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:- Gọi 2 HS K đọc từ: Bạn thân, gần gủi, dặn dò.
	- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:	tiết 1
* Giới thiệu bài.( trực tiếp)
*HĐ1: Nhận diện vần ôn.
 - HS đọc đồng thanh vần: ôn
? Phân tích vần ôn. (HS: K, TB phân tích)
? Hãy so sánh vần ôn với on. (HS: K, G so sánh)
? Hãy ghép vần ôn (HS ghép đồng loạt, 1 HS K lên bảng ghép)
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV nhận xét.
*HĐ 2: Đánh vần.
? Ai đánh vần được vần ôn. ô- nờ- ôn(HS TB đánh vần thước Y đánh vần lại)
? Muốn có tiếng chồn ta phải thêm âm và dấu gì. (HS: K trả lời).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS K lên bảng ghép trên đồ dùng của GV. ? Hãy phân tích tiếng chồn (HS: G phân tích TB nhắc lại)
GV nhận xét.
? Ai đánh vần được tiếng chồn. Chờ- ôn- chôn- huyền- chồn.(HS: nhận xét)
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa:con chồn.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: Cá nhân, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
- ơn (quy trình tương tự)
*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS K, G đọc trước. HS TB, Y đọc lại.
? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (HS K lên bảng làm).
- GV có thể giải thích một số từ ngữ: ôn bài , khôn lớn.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
HĐ 4: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu vần ôn, con chồn lên bảng, vừa víêt vừa hướng dẫn cách viết. (Lưu ý nét nối giữa các con chữ).
- HS yếu viết vần ôn, chồn.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. 
Giải lao chuyển tiết 2
*HĐ 1: Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1.( HS: đọc lần lượt theo nhóm, lớp, cá nhân). GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét.
	Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS khá giỏi đọc trước, HS TB, Y đọc lại. Đọc theo nhóm , cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.( HS G lên bảng gạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. ( HS đọc lại).
*HĐ2: Luyện nói.( dành cho học sinh khá- giỏi
- HS G đọc tên bài luyện nói: mai sau khôn lớn.
- GV cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ những gì.	(HS: Trả lời).
? Mai sau lớn lên em thích làm gì.(HS: Trả lời).
? Tại sao em thích nghề đó. 	(HS: Trả lời).;.
- GV quan sát giúp đỡ các cặp chưa hiểu rõ câu hỏi.
- GV gọi HS luyện nói trước lớp. Nhận xét khen ngợi những cặp HS trả lời lưuloát.
*HĐ3: Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GVnhận xét và chấm một số bài.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm những có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài 56.
 Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
 Học vần
 bài 47: en - ên
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được: en, ên, lá sen, con nhện.từ và câu ứng dụng.
- Viết được: en, ên, lá sen, con nhện
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Bên phái, bên trai, bên trên, bên dưới.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(HĐ1- 2 T1). Tranh minh họa sgk	
-HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:
- Gọi 2HS K đọc từ: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
	- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
1/ Bài mới:	tiết 1.
* Giới thiệu bài.
*HĐ1: Nhận diện vần en.
- Cả lớp đọc vần en.
? Hãy ghép vần en (Cả lớp ghép đồng loạt ghép)
? Phân tích vần en. (HS: TB, K phân tích, HS G nhận xét)).
? Hãy so sánh vần en với on. (HS: G so sánh).
- GV quan sát nhận xét.
*HĐ 2: Đánh vần.
? Ai đánh vần được vần en. E- nờ- en (HS: TB đánh vần trước , Y đánh vần lại)
? Muốn có tiếng sen ta phải thêm âm gì.( HS G trả lời)
? Hãy phân tích tiếng sen (HS: K trả lời)
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS G lên bảng ghép. GV nhận xét.
? Ai đánh vần được tiếng sen . sờ –en- sen (HS K, TB đánh vần).
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: lá sen.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: lá sen
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.	
 - ên (quy trình tương tự)
*HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS K, G đọc trước. HS TB, Y đọc lại.
? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. 2HS K lên bảng thi.
- GV có thể giải thích một số từ ngữ: áo len, khen ngợi, mũi tên...
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
 *HĐ 4: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu vần en, lá sen. (Lưu ý nét nối giữa các con chữ).
- Đối với HS yếu viết vần en, sen.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. 
 - ên (quy trình tương tự)
Giải lao chuyển tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1.
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo giỏi nhận xét.
Đọc câu ứng dụng:
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc lại. Đọc theo nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (HS: G lên bảng gạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại.
*HĐ2: Luyện nói. ( dành cho hs khá -gỏi)
- HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên rưới.
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ những gì.(HS: lớp học)
? Trong lớp, bên phải em là bạn nào. (HS: trả lời)
? Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là những bạn nào. (HS: trả lời);..
- GV quan sát giúp đỡ các cặp chưa hiểu rõ câu hỏi. 
- GV gọi 1 số cặp HS luyện nói trước lớp. Nhận xét khen ngợi những cặp HS trả lời lưu loát.
*HĐ3: Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết vần: en, ên, lá sen, con nhện.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu, nhận xét và chấm một số bài.
IV/ Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.( theo thứ tự và không theo thứ tự)
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài 48.
..
Toán
 phép cộng trong phạm vi 6
I/Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 , biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
II/ Chuẩn bị:
- GV sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1(HĐ1).
- HS bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, phấn, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài củ:
- HS làm BT4 trong SGK (Tr 64). GV nhận xét cho điểm.
1/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a. Hướng dẫn h/s thành lập công thức: 5+1=6 và 1+5=6.
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát trên bảng cài để nêu bài toán.
- HS K, G nêu trước HS TB, Y nêu lại. HS nêu: “có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có mấy hình tam giác”?
Bước 2: GV hướng dẫn HS đếm số hình tam giác và nêu câu trả lời đầy đủ: “có 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác”. (HS: G nêu).
- GV HD để HS tự nêu: 5 + 1 = 6.
- GV viết bảng và cho HS đọc: “năm cộng một bằng sáu”. (HS TB, Y đọc).
Bước 3: Giúp HS quan sát lên bảng cài để rút ra nhận xét: “5 hình tam giác và 1 hình tam giác” củng như “1 hình tam giác và 5 hình tam giác”, do đó: “5 + 1 củng bằng 1+5”.
- HS làm việc trên bảng cài 1 + 5 =... 
- GV viết công thức 1+5=6 và gọi HS lên đọc. (HS: TB, Y đọc).
b/ GV hướng dẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6. Tiến hành tương tự như ở phần a. 
 *Chú ý: Khuyến khích HS TB, Y tự nêu bài toán, HS K, G nhận xét.
- GV chỉ lần lượt vào từng công thức. Yêu cầu HS đọc và học thuộc. Bằng cách GV nêu câu hỏi để HS trả lời hoặc xóa dần các kết quả của phép tính.
- HS K, G thuộc tại lớp, HS TB, Y thuộc 1/2 của bảng cộng.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài 1: gọi HS G nêu yêu cầu của bài tập:
- Cả lớp làm bài vào bảng con và chửa bài. (Lưu ý HS phải viết các số thật thẳng cột).
	Bài 2: (Làm cột 1, 2, 3)- hs k- g làm hết.
GV ghi đề lên bảng. Gọi HS K, G nêu cách làm, HS nối tiếp nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng.
 Bài 3:(HS làm cột 1, 2) – hs K- G làm hết.
 Gọi HS K nêu yêu cầu bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 3 h/s (lên bảng làm bài). HS K, G nhận xét.
	Bài 4: GV nêu y/c đề bài và hướng dẫn HS xem tranh và tự nêu bài toán. HS tự viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào ô trống dưới bức tranh (HS làm vào vở BT).
	*Chú ý: Khuyến khích nhiều HS Y tự nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- Gọi hai HS K, TB lên bảng chữa bài. GV chốt kết quả đúng.
C/Củng cố,dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
- Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại vào vở và xem trước bài: Phép trừ trong p vi 6.
.
Thủ công
bài 12: ôn tậpchủ đề “xé, dán giấy”
I/ Mục tiêu:
 -Củng cố được kỹ năng , kiến thức xé dán giấy 
-Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng
-Với HS khéo tay, xé dán được ít nhất 2 hình tron ... ói trước lớp. Nhận xét khen ngợi những các cặp HS trả lời lưu loát.
*HĐ3. Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết vần: iên, yên, đèn điện, con yến.
- GV quan sát giúp đỡ HS Y. GV nhận xét và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. (Chỉ theo và không theo thứ tự)
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài 50.
Toán
 luyện tập
I/ Mục tiêu:
 -Thực hiện đượcphép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
II/ Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ viết bài tập 2, 3.
	- HS que tính bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6.
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài. (Trực tiếp)
* HĐ1: HD HS làm lần lượt các bài tập trong VBT
	Bài tập 1: (làm dòng 1)
 HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 6, để làm bài.
HS làm lần lượt các bài vào bảng con. GV nhận xét chốt kết quả đúng lên bảng.	
Bài 2: (làm dòng 1)
GV treo bảng phụ. Gọi HS G nêu yêu cầu. Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
- GV cho h/s quan sát: 1 + 3 + 2 = 6, 3 + 1 + 2 = 6. (HS K, G rút ra nhận xét: Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. HS:TB,Y nhắc lại).
	Bài 3: (làm dòng 1)
GV treo bảng phụ và HD HS thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chổ trống. Gọi 3 HS TB,Y lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét.
	Bài 4: (làm dòng 1)
 Cho HS làm bài vào vở bài tập (HS TB,Y làm hai cột đầu. HS K, G làm cả ba cột.
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. Sau đó cho HS đổi chéo vở để kiẻm tra kết quả.
	Kết luận: củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
	Bài 5: GV hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán, sau đó viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. (HS có thể nêu ra các bài toán và các phép tính khác tương ứng). Gọi HS G lên bảng chửa bài.
*HĐ2: Trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “nêu đúng kết quả” như sau:
- GV nói, chẳng hạn: “1cộng 5”,”1thêm 3” “5 trừ 3” “5 bớt đi 2”..., HS thi đua giơ các bảg có ghi kết quả tương ứng (6; 4; 2; 3). GV khen ngợi những HS làm nhanh và đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT còn lại vở BT và xem trước bài” phép cộng trong phạm vi 7”.
TH luyện viết.
Bài 46, 47, 48
Mục tiêu:
Giúp học sinh luyện viết chữ, viết được chữ rõ ràng, đẹp, đúng mẫu chữ ở vở thực hành: bài 46,47,48
Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ.
Học sinh khá viết hết các bài.
Thực hành viết:
 1.Quan sát mẫu:
Cho hs quan sát bài mẫu trên bảng, nhận xét .
- Giáo viên hướng dẫn hs đọc bài viế ở vở và trên bảng. mái tôn, cơn mưa, cáI khèn, mũi tên, nhà in, mưa phùn.
Giáo viên hướng dẫn cách viết bài, hs theo dõi.
Cho hs viết bảng con số từ khó viết: máI tôn, cơn mưa, cáI khèn, mũi tên, nhà in, mưa phùn.Cho hs đọc lại bài viết.
2.Học sinh viết bài vở:
Giáo viên quan sát uốn nắn hs, gv chú ý hs yếu.
GV thu chấm số bài
Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
 3.Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết thêm.
..
 Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012
Học vần
 bài 50: uôn - ươn
I/ Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: iên, uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1(HĐ1 - 2; T1). Tranh minh họa sgk
	- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:
- Gọi 2 - 4 HS đọc và viết được: nhà in, xin lỗi.
	- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:	tiết 1.
* Giới thiệu bài.
*HĐ1: Nhận diện vần uôn.
- HS đọc đồng thanh vần: uôn
? Hãy ghép vần uôn ( HS: cả lớp ghép, 1HS G lên bảng ghép)
? Phân tích vần uôn. (HS: K, TB phân tích, Y nhắc lại).
- GV quan sát nhận xét.
*HĐ 2: Đánh vần.
? đánh vần được vần uôn. uô- nờ- uôn (HS: K, TB, Yđánh vần lại)
? Muốn có tiếng chuồn ta phải thêm âm và đấu gì.(HS: TB trả lời)
? Hãy phân tích tiếng chuồn ( HS:K,G phân tích)
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép. GV nhận xét.
 ? đánh vần được tiếng chuồn. Chờ- uôn- chuôn- huyền- chuồn(HS đánh vần).
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: chuồn chuồn.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa, cá nhân, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
 * ươn (quy trình tương tự)
 ? Hãy so sánh vần uôn với ươn (HS K, G so sánh, HS TB, Y nhắc lại).
* HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS K, G đọc trước. HS TB Y đọc lại.
 ? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. 2HS K lên bảng gạch.
- GV có thể giải thích một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
 * HĐ4: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu vần: uôn, chuồn chuồn vừa viết vừa hướng dẫn cách viết (lưu ý nét nối giữa các con chữ).
- Đối với HS yếu cần viết vần: uôn, chuồn.
 - HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
 * ươn (quy trình tương tự)
tiết 2
* HĐ1: Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1. (HS đọc lần lượt theo nhóm, lớp, cá nhân)
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét.
	Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc lại. Đọc theo nhóm , cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
 ? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (HS: G lên bảng gạch)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại.
*HĐ2: Luyện nói.( dành cho hs K- G)
- HS đọc tên bài luyện nói: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. (HS K, G đọc, HS TB,Y nhắc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sauCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ? Trong tranh vẽ những con gì.( HS: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào)
? Em biết những loại chuồn chuồn nào. (HS: trả lời)
 ? Em đã trông thấy những loại cào cào, châu chấu nào. (HS: trả lời)
? Em đã làm nhà cho cào cào ,châu chấu bao giờ chưa? Bằng gì. (HS: rồi , bằng cỏ may); 
- GV gọi HS luyện nói trước lớp. Nhận xét khen ngợi những h/s trả lời lưu loát.
* HĐ3: Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết vần: uôn,ươn,chuồn chuồn,vươn vai.
- GS quan sát giúp đỡ HS Y. GV nhận xét và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: “Tìm tiếng chứa vần vừa học”.
- GV chia lớp thành ba tổ thi tìm những tiếng chứa vần vừa học (TG 3 phút). Sau đó gọi lần lượt các thành viên trong tổ nêu. GV ghi bảng.
	Cả lớp và GV nhận xét tổ nào tìm được nhiều tiếng chứa vần vừa học thì tổ đó thắng cuộc.
Dặn HS học lại bài và làm bài tập,xem trước bài 51.
.
 Tự nhiên xã hội
 bài 12: nhà ở
I/ Mục tiêu:
 -Nói được địa chỉ ở nhà và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình
 -Nhận biết được nhà ở và đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị , miền núi
II/ Chuẩn bị:	
- GV: sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của g/đ miền núi, đồng bằng, thành phố.
- Vở BT. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài củ:	
2. Bài mới:	
* Giới thiệu bàtự học
* HĐ1: Quan sát hình.
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong bài 12SGK.
 GV gợi ý các câu hỏi:
? Ngôi nhà này ở đâu. (HS: G trả lời, tB, Y nhắc lại)
? Em thích ngôi nhà nào? tại sao. (HS: trả lời)
- HS theo cặp hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV.
- GV theo dỏi và giúp đỡ cặp HS trung bình,yếu.
Bước 2:
- GV cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà.
- Gọi học sinh K, G nêu KL: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. (HS TB, Y nhắc lại).
* HĐ 2: Quan sát theo nhóm nhỏ.( 4 HS)
Bước 1: GV chia mỗi nhóm 4 em giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
Mỗi nhóm q/s một hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẻ trong hình.
- Các nhóm làm việc theo HD của GV.
- GV giúp HS nêu đồ dùng nào các em chưa biết.
- Các nhóm thảo luận.
Bước 2: Goi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng vẻ trong hình.
- GV gợi ý h/s liên hệ và nói tên đồ dùng có trong g/đ em .
	GV kết luân :Mỗi g/đ đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện k/t của mỗi g/đ.Gọi HS nhắc lại.
- GV gọi HS giới thiệu ngôi nhà mình vẻ với các bạn trong lớp.
- GV nhận xét tranh vẻ ngôi nhà của các em.
3. Củng cố,dặn dò:
 - GV gọi HS nêu nọi dung của bài học .
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài 13.
.
 Sinh hoạt :
Nhận xét tuần 12
- GV đánh giá, nhận xét về nề nếp học tập, VS trường lớp, VS cá nhân.
- Gọi lần lượt hai tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần 12 của tổ.
- Bình xét, xếp loại các tổ trong tuần.
- GV nhận xét tuyên dương HS học tốt trong tuần qua và nhắc nhở HS chưa đi học chuyên cần, hs chưa ngoan.,
- Phổ biến nội dung tuần tới.
- HS thi đua học tập chào mừng 20/11. Tập văn nghệ vaò ngáỳ 20- 11
..
Thể dục
Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v; đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng đứng. Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
I/ mục tiêu:
-Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tảy ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ v.
- biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông
-Bước đầu thực hiện đượcđứng đưa một chân ra sau(mũi chân chạm đất) hai tay giơ cao thẳng đứng.
- làm quen với trò chơi.: chuyển bóng tiếp sức.
II/ chuẩn bị: Sân bãi, còi.
III/ các hoạt động DH:
1.Phần mở đầu.
 Gv tập trung hs ra sân bãI tập.
 GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
 Đứng tại chỗ, vỗ tay
 Trò chơi:Diệt các con vật có hại
2.Phần cơ bản.
-Tập hợp 3 hàng dọc 
 - GV cho hs nêu tên động tác đã học . gv nhận xét nhắc lại.
- GV hd hs cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang., đưa hai tay lên cao chếch chữ v , đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. Cho hs làm 3 lượt.
- GV hd hs thực hiện cách đứng đưa một chân ra sau mũi chân chạm đất..
- GV làm hs làm theo gv 2 lượt. - Gv làm mẫu hs làm theo gv.
 - GV hô hs làm, gv chỉnh sửa.
 - Cho hs làm lại tất cả các động tác.
* GV hd hs làm quen trò chơi. cho hs đứng hai hàng dọc quay mặt vao nhau.
- GV làm mẫu hs theo dõi.
- Cho hs lần lượt chơi theo hd của gv.
- Dồn hàng.
3.Phần kết thúc
 Đứng nghỉ 1- 2 phút
 GV cùng HS hệ thống bài 
 GV nhận xét giờ hoc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHAT T 12.doc