Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2012

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2012

TOÁN

 ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG

I.Mục tiêu:

 -Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV:Thước kẻ

- HS: Thước và bút chì.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu điểm và đoạn thẳng

Y/C HS xem hình vẽ SGK và nói: Trên trang sách có điểm a, điểm b

-GV hướng dẫn HS cách đọc tên các điểm:(B đọc là bê, C đọc là xê )

GV vẽ 2 điểm lên bảng yêu cầu HS nhìn lên bảng và nói ,trên bảng có 2 điểm ta gọi tên điểm là điểm a điểm kia gọi là điểm b

-Sau đó GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: nối điểm a lại với điểm b ta có đoạn thẳng AB

-GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc

2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng

-GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

-GV giơ thước thẳng và nêu :Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng

-HS lấy thước thẳng , GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng

-GV hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng như SGK

 

doc 17 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18:
 Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Toán
 Điểm. đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
 -Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV:Thước kẻ 
- HS: Thước và bút chì.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu điểm và đoạn thẳng
Y/C HS xem hình vẽ SGK và nói: Trên trang sách có điểm a, điểm b 
-GV hướng dẫn HS cách đọc tên các điểm:(B đọc là bê, C đọc là xê)
GV vẽ 2 điểm lên bảng yêu cầu HS nhìn lên bảng và nói ,trên bảng có 2 điểm ta gọi tên điểm là điểm a điểm kia gọi là điểm b 
-Sau đó GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: nối điểm a lại với điểm b ta có đoạn thẳng AB
-GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc
2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
-GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng 
-GV giơ thước thẳng và nêu :Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng 
-HS lấy thước thẳng , GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng 
-GV hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng như SGK
3.Thực hành 
Bài 1:gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK
Đoạn thẳng MN , HS đọc là:điểm M, điểm M, điểm N,đoạn thẳng MN
 M N
 . .
BàI 2:GV hướng dẫn hs lấy thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng
 A
B
 C
Bài 3:cho HS nêu đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mõi hình vẽ 
 3.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
.
Học vần:
 bài 73: it- iêt
I/ Mục tiêu:
-HS đọc được:it, iết, trái mít, chữ viết,từ và đoạn thơ ứng dụng
 -Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
 -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
II/ Đồ dùng dạy học:	
 -G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk.
	-H/s:bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài củ:
GV cho h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 72.Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 72.
+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:	Tiết 1.
*HĐ1: nhận diện vần ăt.
? Hãy ghép vần it .
-Tất cả h/s đều làm , g/v nhận xét.
? Phân tích vần it.
*HĐ 2:đánh vần.
?đánh vần được vần it.
?Muốn có tiếng mít ta phải thêm âm gì.
?Hãy phân tích tiếng mít cho cô. (h/s phân tích, nhận xét).
+H/s dùng bộ ghép chữ để ghép.
G/v nhận xét.(h/s đánh vần ).
-G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa trái mít
+H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
-G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
-iêt (quy trình tương tự)
? Hãy so sánh vần it với iêt.(h/s so sánh,).
*HĐ 3:đọc từ ngữ ứng dụng.
+H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại.
?Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.H/s TB lên bảng đọc.
-G/v có thể giải thích một số từ ngữ: 
-G/v đọc mẫu.
+H/s đọc nhóm,lớp,cá nhân.
 *HĐ 4:hướng dẫn viết.
-G/v viết mẫu vần it, trái mít.(lưu ý nét nối giữa các con chữ).
+Đối với h/s yếu cần viết vần it, trái mít
+H/s viết bảng con.G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
tiết 2
*HĐ 1:luyện đọc.
+H/s luyện đọc lại các vần,từ khóa,từ ứng dụng mới học ở tiết 1.
-Chủ yếu gọi h/s t/b, yếu luyện đọc,h/s khá giỏi theo dỏi nhận xét.
	Đọc câu ứng dụng.
+H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
+H/s khá giỏi đọc trước,h/s t/b,yếu đọc lại.Đọc theo nhóm ,cả lớp.
-G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
?Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.
-G/v dộc mẫu câu ứng dụng.2-3 h/s đọc lại.
*HĐ2:Luyện nói.( dành cho hs K- G)
+H/s đọc tên bài luyện nói: em tô, vẽ, viết.(h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.
-G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
?Trong tranh vẽ gì.
-G/v gọi h/s luyện nói trước lớp.Nhận xét khen ngợi những h/s trả lời lưu loát.
*Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
	Tương tự các bài trước GV tổ chức cho h/s thi tìm từ nhanh có vần it hoặc vần iêt giữa các tổ với nhau.Tổ nào tìm được nhiều tiếng chứa vần vừa học thì tổ đó thắng cuộc.
+HS t/c chơi.GV nhận xét.
*HĐ3:luyện víêt.
+H/s viết vào vở tập viết vần:it, iêt, trái mít, chữ viết
-G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu,nhận xét và chấm một số bài.
C. Củng cố,dặn dò:
-G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo.
?Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
-Dặn h/s học lại bài và làm bài tập,xem trước bài 74
.. 
 Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012
 Học vần
bài 74 :UÔT- ƯƠT
I/ Mục tiêu:
-HS đọc được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván , từ và đoạn thơ ứng dụng
 -Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván 
 -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
II/ Đồ dùng dạy học:	
 -G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk	
 -H/s:bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài củ:
GV cho h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 73.Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 73.
+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:	Tiết 1.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Các h/đ chủ yếu.
*HĐ1: nhận diện vần uôt.
? Hãy ghép vần uôt.
-Tất cả h/s đều làm , g/v nhận xét.
? Phân tích vần it.
*HĐ 2:đánh vần.
?Đánh vần được vần ưôt.
?Muốn có tiếng chuột ta phải thêm âm gì.
?Hãy phân tích tiếng chuột cho cô. (h/s TB,Y phân tích,h/s K,G nhận xét).
+H/s dùng bộ ghép chữ để ghép.G/v nhận xét.
?Đánh vần được tiếng chuột (h/sTB, yếu đánh vần ).
-G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa chuột nhắt
+H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
-G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
-ươt (quy trình tương tự)
? Hãy so sánh vần uôt với ươt.(h/s so sánh,).
*HĐ 3:đọc từ ngữ ứng dụng.
+H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại.
?Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.H/s TB lên bảng đọc.
-G/v có thể giải thích một số từ ngữ: 
-G/v đọc mẫu.
+H/s đọc nhóm,lớp,cá nhân.
*HĐ 4:hướng dẫn viết.
-G/v viết mẫu vần uôt chuột nhắt (lưu ý nét nối giữa các con chữ).
+Đối với h/s yếu cần viết vần uôt, chuột nhắt
+H/s viết bảng con.G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
 tiết 2
*HĐ 1:luyện đọc.
+H/s luyện đọc lại các vần,từ khóa,từ ứng dụng mới học ở tiết 1.
-Chủ yếu gọi h/s t/b, yếu luyện đọc,h/s khá giỏi theo dỏi nhận xét.
	Đọc câu ứng dụng.
+H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
+H/s khá giỏi đọc trước,h/s t/b,yếu đọc lại.Đọc theo nhóm ,cả lớp.
-G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
?Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.
-G/v dộc mẫu câu ứng dụng.2-3 h/s đọc lại.
*HĐ2:Luyện nói.
+H/s đọc tên bài luyện nói: em tô, vẽ, viết.(h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.
-G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
?Trong tranh vẽ gì.
-G/v gọi h/s luyện nói trước lớp.Nhận xét khen ngợi những h/s trả lời lưu loát.
*Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
	Tương tự các bài trước GV tổ chức cho h/s thi tìm từ nhanh có vần uôt hoặc vần ươt giữa các tổ với nhau.Tổ nào tìm được nhiều tiếng chứa vần vừa học thì tổ đó thắng cuộc.
+HS t/c chơi.GV nhận xét.
*HĐ3:luyện víêt.
+H/s viết vào vở tập viết vần:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
-G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu,nhận xét và chấm một số bài.
C. Củng cố,dặn dò:
-G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo.
?Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
-Dặn h/s học lại bài và làm bài tập,xem trước bài 75
. 
 Toán
độ dài đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Có biểu tượng về dài hơn ngắn hơn, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng, biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc dán tiếp
II.Đồ dùng dạy học:
Một vài cái bút, thước hoặc que tính, dài ngắn màu sắc khác nhau
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
2.Bài mới:Giới thiệu bài
 Hoạt động 1:
 Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
a.GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi làm như thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn 
GV gọi 1 HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau
Cả lớp theo dõi và nhận xét
 GV hướng dẫn hs thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng tong bài tập 1
 b.Từ các biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn nói trên hs nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định 
Hoạt động 2:
So sánh dán tiếp đọ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
GV yêu cầu hs xem hình vẽ SGK và nóinhư trong sách GV
GV cho HS xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời các câu hỏi
?Đoạn thẳng nào dài hơn
?Đoạn thẳng nào ngắn hơn
GV nêu nhận xétHoạt động 3:Thực hành
Bài 1:ghi dấu tích vào đoạn thẳng dài hơn 
Bài 2:ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
GV treo bảng phụ lên bảng gọi 1 hs lên làm
Dưới lớp làm vào VBT 
GV thu vở chấm và nhận xét
Bài 3:tô màu vào cột cao nhất 
GV cho HS tô vào VBT 
GV gọi 1 HS lên bảng tô trên bảng phụ
GV và hs nhận xét chốt kết quả đúng
3.Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn hs chuẩn bị bài sau
 ..
Thủ công
 bài 18: gấp cái ví (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách gấp cái ví bằng giấy .
-Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
-Với HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng
-Làm thêm được quai xáh và trang trí cho ví
II/ Chuẩn bị:	
-GV:Ví mẫu bằng giấy mầu có kích thước lớn.Một tờ giấy mầu hình chữ nhật gấp ví.
+ HS một tờ giấy mầu hình chữ nhật để gấp ví,một tờ giấy vở h/s,vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài củ:	
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.	
2. Bài mới:	
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: HS thực hành.
- Gọi HS K, G nhắc lại quy trình gấp ví theo bước,trên bảng vẻ quy trình mẫu.
- GV nhắc HS:
- HS thực hành gấp ví theo các bước đúng quy trình.
- Khi gấp mỗi nét gấp phải được miết đều, buộc dây phải đảm bảo chắc đẹp.
- Trong khi học sinh thực hành. GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng, những em yếu.
- HS thực hành song GV tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV nhắc nhở h/sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét kỷ thuật gấp của tòan lớp, đánh giá sản phẩm.
- Dặn HS tiết sau chuẩn bị: 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để học bài gấp mũ ca lô.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 
 Học vần:
Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Đọc được các vần từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
-Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
-Nghe hiểu và kể được đoạn ttruyện theo tranh truyện kể:Chuột nhà và chuột đồng
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Sách TV1, tập một.
- GV: Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m (Tr 104 SGK).
- Tranh minh họa câu ứng dụng, truyện kể: chuột nhà và chuột đồng
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- HS: Hãy viết các từ ứng dụng(bài 74): 
- GV nhận xét, đánh giá.	
 2. Bài mới:	Tiết 1.
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Ôn tập các vần vừa học.
? Em cho biết những vần nào đã học. (GV ghi vào bảng ôn).
- HS lên bảng ch ...  3 HS đọc lại.
* HĐ2: Luyện nói.
Em hãy kể tên những trò chơi được học trên lớp
Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học
Em thấy cách đó học như thế có vui không? vì sao
* HĐ3Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết vần: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- GV quan sát giúp đỡ HS Y, nhận xét và chấm một số bài.
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và xem trước bài 77
..
Toán
Một chục –Tia số
I.Mục tiêu:
Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị:1 chục =10 đơn vị, biết đọc và viết số trên tia số
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Kiểm tra bài tập ở nhà của HS
2.Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1:GV giới thiệu một chục
HS xem tranh đếm số quả cam trên cây và nói số lượng quả
GV nêu 10 quả còn gọi là 1 chục
HS đếm số que tính trong một số que tính và nói số lượng que tính
GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
GV nêu lại câu trả lời đúng của HS 
?10 đơn vị còn gọi là mấy chục đơn vị
GV ghi:10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
HS nhắc lại những kết luận đúng
Hoạt động 2:Giới thiệu tia số 
GV vẽ tia số rồi giới thiệu 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trên tia số có 1 điểm gốc là o( ghi là o) các điểm vạch cách đều nhau được ghi số mỗi điểm mỗi vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần 
 GV dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ởbên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó
 Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1:Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn
Bài 2:đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó (có thể lấy 10 con vật nào dễ vẽ bao quanh cũng được)
 Bài 3:Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
3.Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau
..
 Luyện viết
 Bài 73, bài 74, bài 75.
I- Mục tiêu : 
- Giúp HS viết đều đẹp các chữ : bài tuần 18 ở vở thực hành luyện viết. 
- Rèn cho HS viết chữ đẹp , trình bày sạch sẽ theo chữ mẫu ở vở thực hành.
 II - Đồ dùng : 
 GV : Chữ viết mẫu.
 HS : Bảng con, vở luyện viết
III – Các hoạt động dạy học 
A – Bài cũ :
 - HS viết bảng con : mứt dừa, kết bạn.
 - nhận xét bài của hs.
B – Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : HD học sinh viết bài
 GV cho học sinh quan sát bài mẫu ở bảng lớp.
 Cho số học sinh đọc lại – Lớp đồng thanh
 HD học sinh nhận xét hình dáng , cấu tạo các con chữ
 GV vừa HD vừa viết mẫu lên bảng lớp
 HS quan sát viết bảng con
 GV- HS nhận xét – GV kết luận
Hoạt động 2 : HS viết bài vào vở
 GV quan sát uốn nắn HS viết
 GV thu một số vở chấm tại lớp 
 Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp tiến bộ 
C – Cũng cố – Dặn dò :
 Về nhà viết lại cho đẹp 
 Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Học vần
ÔN TậP- Kiểm tra định kì 
( Làm bài vào phiếu kiểm tra)
.
Tự nhiên và xã hội
 Cuộc sống xung quanh
I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân
II. Các KNS được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát về cảnh vật và hoạt đọng sinh sống của người dân địa phương.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
III.Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong bài 18
IV.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:em nên làm gì để lớp học sạch đẹp? 1 hs trả lời
 Gv nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
 tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường 
Bước 1:Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát 
+Nhận xét về quang cảnh trên đường ( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì)
+Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường : có nhà ở cửa hàng các cơ quan, chợ các cơ sở sản xuất , cây cối ruộng vườnhay không? người dân ở địa phương thường làm những công việc gì là chủ yếu?
GV phổ biến nọi quy khi tham gia 
Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ không được đi lại tự do
Phải trật tự nghe theo hướng dẫn của GV
Bước 2:Đưa HS đi tham quan
GV cha HS xếp hàng, đi quanh khu vực trường đóng . Trên đường đi, 
GV quyết định những điểm dừng để HS quan sát kĩ và khuyến khích các
 em nói với nhau về những gì các em trông thấy(gv nêu câu hỏi gọi ý
 Bước 3:Đưa HS về lớp
Sinh hoạt
Nhận xét tuần
*.Các hoạt động:
1-Tổng kết công tác công tác tuần 18
+ Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp chưa được khẩn trương ,trong lớp đang còn có bạn đi học chậm, nghỉ học vô lí do
+Vệ sinh :Một số học sinh chưa chịu làm trực nhật đôi khi đang còn đùn đẩy nhau, một số hs không chịu nhặt lá xung quanh sân trường 
Học tập:Một số hs chưa chịu học bài cũ , trên lớp chưa chịu khó xây dựng bài 
2-Triển khai công tác tuần 19
+Duy trì tốt những nề nếp đã đạt được trong tuần qua 
 + Giữ gìn sách vở sạch , đẹp.
 +Tiếp tục học chương trình kì 2, các em phảI cố găng học và mang sách vở kì 2 đúng quy định.
Học vần : ôn tập.
I.Mục tiêu:
 -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụngtừ bài 1 đến bài 76
-Nói được 2-4 câu theo chủ đề đã học
II.Đồ dùng dạy học:
- Sách TV1, tập một.
- GV: Bảng ôn tập các 
- Tranh minh họa các từ, câu ứng dụng, truyện kể: các bài đã học tuỳ chọn theo bài
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài củ:
- HS: Hãy viết các từ ứng dụng(bài 70): 
- GV nhận xét, đánh giá.	
 2. Bài mới:	Tiết 1.
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Ôn tập các vần vừa học.
? Em cho biết những vần nào đã học. (GV ghi vào bảng ôn).
- HS K, G lên bảng chỉ và đọc các chữ đã học, HS lên đọc lại.
- GV đọc âm, HS TB lên chỉ chữ.
- HS K đọc âm, HS Y lên chỉ chữ trên bảng.
* HĐ 2: Ghép âm thành vần.
- HS dùng bộ chữ ghép các vần, từ chữ ở các cột dọc với chữ ở các dòng ngang.
- GV quan sát giúp đỡ HS và nhận xét.
- GV gọi HS lần lượt đọc lại bảng ôn.
* HĐ 3: Đọc từ ngữ.
- HS K, G đọc trước, HS đọc lại sau đó cho HS đọc nhóm, lớp.
- GV chỉnh sửa phát âm và giải thích thêm một số từ ngữ cần thiết 
* HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- GV viết mẫu từ: con sóc , bác sĩ, chim cút, bánh ngọt GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
	Lưu ý: HS chú ý các nét nối giữa các con chữ.
 Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc.
? Các em vừa được ôn các vần có đặc điểm gì ? Em hảy đọc lại các vần đó.
- HS K nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
- HS quan sát tranh và nêu nội dung câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trước, HS T đọc sau. GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS K, G đọc trơn.
* HĐ3: Kể chuyện.
- HS K, G nêu tên câu kể chuyện: “chuột nhà và chuột đồng”. HS TB, Y nhắc lại.
- GV kể lại diễn cảm câu chuyện, có kèm theo các tranh minh họa.
- HS thảo luận nhóm về nội dung của bức tranh (chia thành 3 tổ).
- Đại diện các nhóm kể lại nội dung từng tranh một, HS K, G kể cả câu chuyện.
- GV hỏi:
? Sau khi học song chuyện này, các em thấy thế nào ? Có nhận xét gì.
(HS K, G trả lời. HS TB, Y nhắc lại).
- GV nhận xét và khen ngợi những HS kể đúng và hay.
* HĐ2: Luyện viết.
- HS tập viết các tữ ngữ của bài trong vở tập viết :chót vót, bát ngát, bác sĩ, bánh ngọt
- GV yêu cầu nhắc lại cách viết và những điểm lưu ý
 -G/v quan sát uốn nắn giúp đỡ HS TB, Y.
- GVnhận xét và chấm một số bài.
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bảng ôn.
- Dặn HS học làm bài vào vở bài tập và xem trước bài 
Mĩ thuật
Vẽ tranh ngôi nhà của em
I.Mục tiêu:
-Biết cách tìm hiểu nội dung dề tài
-Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà
-Vẽ được bức tranh có ngôi nhà
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà, có cây
Hình minh hoạ cách vẽ
Vở tập vẽ, bút chì, màu, bút dạ
III.Các hoạt động dạy dọc:
1.Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của HS 
2.Bài mới:Giới thiệu bài và cách vẽ tranh
GV giới thiệu tranh ảnh và phong cảnh hoặc hình vẽ
+Bức tranh, ảnh nỳ có những hình ảnh gì?
+Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+Kể tên những phần chính của ngôi nhà.
+Ngoài ngôi nhà ,tranh còn vẽ thêm những gì 
-GV tóm tắt:hs có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau vẽ thêm cây,đường đi
3.Thực hành :
-GV yêu cầu HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1
-GV gợi ý HS vẽ hình và màu
-HS làm bài cho đến gần hết giờ
4.Nhận xét , đánh giá
GV hướng dẫn HS nhận xét một vài bài đẹp về hình, về màu, về cách sắp xếp các hình ảnh
5.Dặn dò:
HS quan sát cảnh nơi mình ở
Thủ công
 bài 17 : gấp cái ví (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách gấp cái ví bằng giấy .
-Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
-Với HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng
-Làm thêm được quai xáh và trang trí cho ví
II/ Chuẩn bị:	
-GV:Ví mẫu bằng giấy mầu có kích thước lớn.Một tờ giấy mầu hình chữ nhật gấp ví.
+ HS một tờ giấy mầu hình chữ nhật để gấp ví,một tờ giấy vở h/s,vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài củ:	K/tr đồ dùng học tập của h/s.	
B/ Bài mới:	
1/ Giới thiệu bài.
2/ Các h/đ chủ yếu.
*HĐ1:GV HD h/s quan sát và nhận xét.
-Gv cho học sinh q/s ví mẫu,chỉ cho h/s thấy ví có hai ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
*HĐ2:GV h/d mẫu.
-Gv thao tác gấp ví trên giấy hình chữ mhật to,h/s quan sát từng bước gấp.
	Bước1:Lấy đường dấu giữa.
-Một tờ giấy mầu hình chữ nhật trước mặt,để dọc giấy,mặt mầu ở dưới.Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa(h1).Sau khi lấy dấu song,mở tờ giấy ra như ban đầu(h2).
	Bước2:Gấp hai mép ví.
-Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoãng 1ô như (h3).Ta được hình 4.
	Bước3:Gấp ví.
-Gấp tiếp hai phần ngoài(h5) vào trong(h6)sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình mẫu.
-Lật(h7) ra mặt sau theo bề ngang giấy như (h8).Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví(h9) sẻ được (h10).
-Gấp đôi (h10)theo đường dấu giữa (11) cái ví đã gấp hoanf chỉnh (h12).
-GV cho h/s thực hành gấp cái ví trên giấy nháp (tờ giấy vở h/s) để tiíet 2 thực hành trên giấy màu.
-GV q/s giúp đở h/s TB,Y.
*Chú ý:khi hướng dẫn GV treo tranh quy trình,h/d theo đúng các hình trong tranh,để h/s q/s mắm đwợc các quy trình gấp cái ví.
C. Củng cố,dặn dò:
-Dặn h/s về nhà gấp cái ví trên giấy nháp.
-Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành gấp cái ví.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 giao an chat lop1.doc