Học vần
Bài 86 : ÔP - ƠP
I/ Mục tiêu:
-HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II/ Đồ dùng dạy học:
-G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).tranh sgk.
-H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- 2 H/s đọc viết từ ứng dụng của bài 85.1 H/s đọc câu ứng dụng. ở dưới víêt vào bảng con. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp)
Tuần 21 Thứ 2 ngày 30 tháng 01 năm 2012 Chào cờ Học vần Bài 86 : ôp - ơp I/ Mục tiêu: -HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II/ Đồ dùng dạy học: -G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).tranh sgk. -H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc viết từ ứng dụng của bài 85.1 H/s đọc câu ứng dụng. ở dưới víêt vào bảng con. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện vần ôp - Ghép vần ôp . ( Cả lớp ghép ) - GV : Nhận xét . - HS đọc trơn vần ôp.(Cả lớp đọc ) -Vần ôp gồm mấy âm ghép lại với nhau, dó là những âm nào ?. *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần ôp (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS ? Muốn có tiếng hôp. ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời) - Phân tích tiếng hôp.. (h/s :phân tích,h/s: nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng hộp (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: hộp sữa. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : ơp ( Quy trình tương tự ) - So sánh vần ôp với ap (h/s K,G so sành, nhắc lại). *HĐ 3 :Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (1 H/s TB lên bảng gạch từ vừa học Lớp, xốp). - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : từ ngữ của từ ứng dụng. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4: Hướng dẫn viết. ? Vần ôp được viết bởi những chữ nào (h/s: TB trả lời, h/s K,G bổ xung). - G/v viết mẫu vần ôp, hộp sữa . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. Giải lao chuyển Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá , giỏi theo dỏi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s tìm ) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện nói. ? Hôm nay chúng ta nói theo chủ đề gì. - H/s đọc tên bài luyện nói: Các bạn lớp em. - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Lớp em có bao nhiêu bạn. (H/s có 27 bạn). ? Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu nữ. (H/s có 13 nữ, 14 nam). ? Trong lớp các em có thân thiết với nhau không. (H/s có). ? Em yêu quý bạn nào nhất ? vì sao. - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét . *HĐ3:Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự. ? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm) - Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 87. .. Toán phép trừ dạng 17 - 7 I/ Mục tiêu: Biết làm cácphép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Bài tập cần làm: bài1( cột 1,3,4). Bài 2 ( cột 1,3); bài 3. II/Chuẩn bị: - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ:- Gọi h/s K lên bảng làm BT số 2 trong SGK của tiết 78. - HS dưới lớp và GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (Giới thiệu trực tiếp) *HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-7 - H/s thực hành thên que tính. HS lấy 17 que tính ( gồm một chục que tính và 7 que tính rời, ).Y/c H/s tách thành 2 phần;phần bên trái có một chục, phần kia có 7 que tính rời.G/vgài lên bảng giống H/s, Y/c H/s cất đi 7 que tính rời. ? Số que tính còn lại là bao nhiêu ? Vì sao em biết. (h/s TB, trả lời,h/s K,G nhận xét). - Giới thiệu phép trừ 17-7 = (G/v ghi bảng). *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính. -GV hướng dẫn đặt tính: Tương tự như phép cộng dạng 14+3 với phép trừ ta cũng đặt tính từ trên xuống dưới. G/v viết phép tính lên bảng,vừa víêt, vừa h/d h/s đặt tính (h/s K,G nhắc lại cách đặt tính, h/s lắng nghe). - G/v h/d cách tính trên bảng. H/s quan sát và nhắc lại cách tính.cả lớp làm vào bảng con(2H/s lên bảnglàm). GV nhận xét. * HĐ3: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong vở bài tập. Bài1: HS nêu y/c BT (h/s TB làm 6 câu các câu còn lại về nhà làm.) h/s K,G nhắc lại cách tính -Cả lớp làm lần lượt vào bảng con.gV nhận xét chốt kết quả đúng lên bảng. Bài2: HS nêu y/c bài tập.Viết phép tính thích hợp. -GV Y/c H/slàm 2 câu đầu còn lại về nhà làm.( 2HS Tb , K lên bảng làm). ở dưới làm vào vở BT.HS và GV chữa bài trên bảng Bài3: H/s K,G làm nêu y/c bài tập. G/v hướng dẫn: -Đề bài cho biết gì?(H/s: có 12 con chim bay đi 2 con) ?Đề bài hỏi gì.(H/s: còn lại mấy con). ?Muốn biết còn bao nhiêu con ta làm ntn.(H/s; ta làm phép tính trừ).H/s làm bài vào vở BT.GV quan sát giúp đỡ H/s .Gọi H/s Gđọc kết quả,GV nhận xét. -Bài 4 HS K-G làm. 3/Củng cố, dặn dò. ? Hãy nêu cách đạt tính và thực hiện tính 17-7 Dặn h/s về . Xem trước bài 79. . Thứ 3 ngày 31 tháng 01 năm 2012 Học vần bài 87: ep - êp I/ Mục tiêu: - HS đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được; ep, êp, cá chép, đèn xếp. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họasgk. - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc viết từ ứng dụng của bài 86. 1 H/s đọc câu ứng dụng. ở dưới víêt vào bảng con. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện vần ep - Ghép vần ep . ( Cả lớp ghép ) - GV : Nhận xét . - HS đọc trơn vần ep.(Cả lớp đọc ) ? Vần ep gồm mấy âm ghép lại với nhau, đó là những âm nào ?. (h/s TB phân tích; *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần ep (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng chép. ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời) - Phân tích tiếng chép. (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng chép (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: cá chép. - H/s ghép từ cá chép. ( Cả lớp ) G/v nhận xét. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : êp ( Quy trình tương tự ) - So sánh vần ep với êp (h/s K,G so sành, h/s B,Y nhác lại). *HĐ 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (1 H/s TB lên bảng gạch từ vừa học: nếp, bếp, đẹp, phép). - G/v có thể cho h/s giải thích từ từ ứng dụng. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4: Hướng dẫn viết. ? Vần ôp được viết bởi những chữ nào (h/s: TB trả lời, h/s K,G bổ xung). - G/v viết mẫu vần ep, chép . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. Giải lao chuyển Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá , giỏi theo dỏi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s K ,G tìm trước h/sTB,Y nhắc lại) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2:Luyện nói. ? Hôm nay chúng ta nói theo chủ đề gì. - H/s đọc tên bài luyện nói: Xếp hàng vào lớp. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Các bạn trong tranh đang làm gì. (H/s:...xếp hàng vào lớp). ? Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào. (H/s: Xếp thật thẳng hàng). ? Khi xếp các em phải chú ý những gì. (H/s: Đứng đúng vị trí...). ? Ngoài xếp hàng vào lớp em còn phải xếp hàng khi nào nữa. (h/s: Khi ra về, tập TD...) - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét . *HĐ3:Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự. ? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm) - Dặn h/s học bài ở nhà xem trước bài 88. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: -Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ viết bài tập 3. - HS bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - Gọi h/s K lên bảng làm BT số 3 trong SGK của tiết 78. - HS dưới lớp và GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (Qua bài cũ) *HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập. Bài 1: HS đọc y/c bài: Đặt tính rồi tính. (H/s K,G nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính). - Gọi 4 h/s K, TB lên bảng làm. ở dưới làm bài vào vở. - H/s và GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. - H/s K, G nêu cách tính. H/s TB,Y nhắc lại. Cả lớp làm bài vào vở BT. G/v gọi 3h/s K,G ,TB lên bảng chữa bài. GV nhận xét. Bài 3: H/s K,TB nêu y/c bài tập: Điền dấu > < = vào ô trống. - GV treo bảng phụ và HD cách làm. ? Để điền dấu đúng chúng ta phải làm như thế nào. ( H/s trừ nhẩm các phép tính... Sau đó mới điền dấu so sánh. - GV gọi 2 h/s TB lên bảng làm bài. GV nhân xét. Bài 4: H/s G nêu y/c bài: Viết phép tính thích hợp. ? Bài toán cho cái gì. (H/s: Có 13 cái kẹo, đã ăn 2 cái kẹo. Bài toán hỏi gì. H/s rả lời còn bao nhiêu cái kẹo). ? Muốn biết còn bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào. (H/s trả lời là làm phép trừ). - GV gọi 1 h/s K lên bảng làm bài. ở rưới làm vào vở BT. GV q/s giúp đỡ h/s . - H/s và GV nhận xét bài trên bảng. 3/Củng c ... em cần phải được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè -Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Bướcđầu biết được vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh II/ Chuẩn bị: + GV : Một lẳng nhỏ để đựng hoa khi chơi. Phần thương cho ba h/s biết cư sử tốt với bạn nhất. + HS : Mỗi em c/b 3 bông hoa bằng giấy. Bút mầu giấy vẻ. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ1: Học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa”. - Cách chơi: Mỗi /s được tron 3 bạn trong lớp mà mình thích để tặng hoa cho bạn. - Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẳng. Gv căn cứ vào số hoa của các bạn đwợc tặng nhiều hoa nhất. Khen và tặng quà cho các em. *HĐ2: Đàm thoại. ? Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn a, b, c không. ? Những ai đã tặng hoa cho bạn a, b, c. (H/S giơ tay. GV hỏi những h/s giơ tay). ? Vì sao em lại tặng hoa cho bạn a? bạn b? bạn c?. GV kết luận: 3 bạn đwợc tặng nhiều hoa vì đã biết cư sữ đúng với các bạn khi học khi chơi. (H/S K,G nhắc lại). *HĐ 3: HS quan sát tranh của BT 2 và đàm thoại. ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì. ? Chởi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi cùng học vui hơn. ? Muốn có nhiều bạn chúng ta làm như thế nào. - GV kết luận: (Như phần mục tiêu). *HĐ 4: HS thảo luận nhóm 4 BT 3. - GV chia nóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp bổ xung. - GV kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm. - Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm. 3/Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước tiết 2. ........................................................................................................ Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2012 Học vần bài 88: iêp - ươp I/ Mục tiêu: - HS đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; .từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk. - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc viết từ ứng dụng của bài 88. 1 H/s đọc câu ứng dụng. ở dưới víêt vào bảng con. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (Trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện vần iêp - Ghép vần iêp . ( Cả lớp ghép ) - GV : Nhận xét . - HS đọc trơn vần iêp.(Cả lớp đọc ) - Phân tích vần iêp. (h/s TB phân tích; hs : K,G bổ xung). *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần iêp (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS ? Muốn có tiếng liếp. ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời) - Phân tích tiếng liếp. (h/s :phân tích,nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng liếp (h/s đánh vần ,). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: tấm liếp. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : ươp ( Quy trình tương tự ) - So sánh vần iêp với ươp (h/s K,G so sánh, ). *HĐ 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. : diếc, tiếp, ươp, nượp). - G/v có thể cho h/s giải thích từ từ ứng dụng. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4:Hướng dẫn viết. ? Vần iêp được viết bởi những chữ nào ? - G/v viết mẫu vần iêp, liếp . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. Giải lao chuyển Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá , giỏi theo dỏi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện nói. ? Hôm nay chúng ta nói theo chủ đề gì. - H/s đọc tên bài luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ. - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Các tranh vẻ gì. (H/s: Bác nông dân đang cấy..., bác sĩ đang khám bệnh). ? Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em cho cô và các bạn nghe. - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét . *HĐ3:Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự. ? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm) Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 90 . Toán Bài toán có lời văn I/ Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các điều đã biết và câu hỏi điều cần biết. Điền đúng số đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ II/Chuẩn bị: - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, bảng phụ, phấn màu. - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - Gọi h/s 1 lên bảng làm BT số 5 trong vở BT của tiết 80. - HS dưới lớp và GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (Giới thiệu trực tiếp) *HĐ1: Giới thiệu bài toán có lời văn. - GV nêu yêu cầu bài toán và ghi đề bài lên bảng. GV hướng dẫn h/s quan sát tranh và hỏi. ? Bạn đội mũ đang làm gì. (1 h/s TB trả lời: Đang đứng giơ tay chào). ? Thế còn 3 bạn kia. ? Vậy lúc đầu có mấy bạn. (H/s: 1 bạn đội mũ). ? Về sau có thêm mấy bạn. (H/s: có 3 bạn). - H/s làm bài ra giấy nháp. Một h/s lên bảng viết, GV quan sát giúp đỡ h/s . GV nhận xét chữa bài h/s trên bảng. (H/s K,G đọc lại đề toán). - GV nói: Bài toán này là bài toán có lời văn. - GV đưa ra một số đề toán khác để h/s tự làm. GV quan sát giúp đỡ h/s . *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập. Bài tập 2: H/s K,G đọc yêu cầu bài. - GV: Tương tự như baì tập 1 các em hãy quan sát tranh và thông tin đã cho biết, để viết tiếp các phần còn thiếu, để hoàn chỉnh đề bài toán. H/s làm vào vở bài tập. GV quan sát giúp đỡ h/s . - Gọi một số h/s đọc bài của mình. H/s và GV nhận xét. Bài tập 3: H/s K,G nêu y/c bài tập. - GV hướng dẫn: Bài toán này còn thiếu gì. (thiếu câu hỏi). H/s tự làm bài vào vở, 1 h/s K lên bảng làm. GV cùng h/s nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s về Xem trước bài 82 . .. Thực hành LV: Tuần 21 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh luyện viết chữ, viết được chữ rõ ràng, đẹp, đúng mẫu chữ ở vở thực hành luyện viết. Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ. II/ Đồ dùng: GV: Chữ viết mẫu, vở lv. HS: Bảng con, vở lv II/ Thực hành viết: 1.Quan sát mẫu: Cho hs quan sát bài mẫu trên bảng, nhận xét . Giáo viên hướng dẫn hs đọc bài viết. Giáo viên hướng dẫn cách viết bài, hs theo dõi. Cho hs viết bảng con. Cho hs đọc lại bài viết. 2.Học sinh viết bài vở: Giáo viên quan sát uốn nắn hs yếu. GV thu chấm số bài Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm. Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2012 Tập viết bập bênh, lợp nhà... sách giáo khoa, hí hoáy... I/Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng,đẹp các từ ngữ: bập bênh, lợp nhà, sách giáo khoa, hí hoáy. - Víêt đúng đẹp chữ thường,đúng quy định của kiểu chữ nét đều.HS viết đúng quy trình các con chữ. - HS có ý thức học tập, giữ gìn sách vở sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV:bảng phụ viết mẫu các từ luyện viết. + HS vở luyện viết,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: HS viết vào bảng con từ: tấm liếp, nườm nượp. - GV nhận xét. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài ( bằng câu hỏi ). *HĐ1: HD học sinh viết các từ ngữ. - GV cho học sinh quan sát chữ mẫu đã viết sẵn ở bảng phụ và trả lời các câu hỏi. ? Từ “bập bênh” gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng có mấy con chữ. - GV viết bảng. ? Từ “lợp nhà”gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng gồm có những con chữ nào ghép lại. (HS: Gồm hai tiếng, tiếng lợp và tiếng nhà...). ?Từ “sách giáo khoa” gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng gồm có những con chữ nào ghép lại. (HS: Gồm ba tiếng, tiếng sách, tiếng giáo và tiếng khoa...). (H/s K,G trả lời, h/s TB nhắc lại). ? Từ “hí hoáy” gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng gồm có những chữ nào ghép lại. (HS: Gồm hai tiếng, tiếng hí và tiếng hoáy...). (H/s TB trả lời, h/s K,G nhận xét). - GV viết lần lượt các từ GV đã HD viết mãu lên bảng. HS viết bảng con( GV q/s giúp đỡ HS t/b,yếu.Viết đúng cỡ chữ ,các nét nối giữa các con chữ,và khoãng cách các tiếng trong từ ). -GV nhận xét và sửa lỗi cho h/sinh cả lớp. *HĐ2: HD h/s viết vào vở tập viết. - HS viết bài vào vở tập viết.GV q/s giúp đỡ h/s . - GV thu bài chấm và nhận xét. 3/Cũng cố,dặn dò: - HS nhắc lại các nét nối giữa các con chữ trong tiếng. - GV tuyên dương một số bài viết đẹp. Dặn HS về nhà tập viết những từ còn lại trong vở tập viết. Tự nhiên xã hội bài 21: ôn tập: xã hội I/ Mục tiêu: -Kể được về gia đình, lớp học cuộc sống nơi em sinh sống II/ Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội. Các phiếu ghi câu hỏi. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài củ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. (Trực tiếp). *HĐ1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “hái hoa dân chủ” - Các câu hỏi ghi vào phiếu: ? Kể về các thành viên trong gia đình bạn. ? Nói về những người bạn yêu quý. ? Kể về ngôi nhà của bạn, kể về những việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ. ? Kể về cô giáo, thầy giáo của bạn. ? Kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trương. ? Kể về một ngày của em.(CTH.) - GV gọi lần lượt từng h/s lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. Suy nghĩ trả lời. - GV chon một số h/s trả lời đúng, rõ ràng lưu loát sẽ được cả lớp vổ tay, khen thưởng. 3 Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s về nhà học bài và làm BT trong vở BT và xem trước bài 21. sinh hoạt Nhận xét tuần - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về: + nề nếp học tập +VS trường lớp +VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức hát múa một số bài thuộc chủ đề gia đình nhà trường. - Phổ biến nội dung tuần tới: -các em chăm ngoan , học tốt. - Thực hiện tốt các nề nếp của trường , lớp quy định.
Tài liệu đính kèm: