TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc trơn toàn bài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
+ Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
+ Hiểu anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
+ GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự thông cảm.
+ GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: tranh câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui
2. Bài kiểm (3’): gọi hs đọc bài và TLCH ‘Quà của bố’. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (2’): Câu chuyện bó đũa.
a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài.
Tuần: 14 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) + Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. + Hiểu anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. + GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự thông cảm. + GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: tranh câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền. - Học sinh: Sách Tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc bài và TLCH ‘Quà của bố’. Nhận xét ghi điểm. Bài mới (2’): Câu chuyện bó đũa. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện đọc trơn toàn bài. + MT: Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cụm từ dài và phân biệt giọng kể, giọng nhân vật Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. - Đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp, đọc nghĩa các từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét luyện cách đọc. + Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Cho lớp đọc đồng thanh. - Đọc thầm trong SGK. 1 hs giỏi đọc. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm và nghĩa các từ. - Đại diện nhóm đọc từng đoạn, cả bài - Lớp nhận xét. - Đọc cá nhân, đồng thanh.d9 * HĐ 2: Tìm hiểu bài. + MT: Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng mỗi đoạn. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Đọc thầm và TLCH mỗi đoạn. - Lớp nhận xét, bổ sung. Củng cố: - Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về luyện đọc lại bài, luyện phát âm các tứ khó. Chuẩn bị bài tới ‘Nhắn tin’. TOÁN 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I. MỤC TIÊU: + Biết cách tính các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. + Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Hình vẽ bài 3, bảng phụ. - Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nêu đề toán, gọi hs lên bảng tính, lớp làm ở bảng con. Nhận xét Bài mới (2’): Phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: phép trừ 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 + MT: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Phép trừ 55 – 8. - Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? . Để biết số que tính còn lại làm tính gì? - Ghi bảng: 55 – 8. Vậy: 55 – 8 = ? - Viết bảng: 55 – 8 = 47. + Các phép tính: 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. - Hướng dẫn hs thực hiện các bước tính tương tự như phép tính 55 – 8. - Nhận xét kết quả từng phép tính. - Nghe và phân tích đề toán. - 1 em nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 55 – 8. 1 em lên đặt tính và nêu cách tính. Lớp làm vào nháp. Đọc lại kết quả. - Thực hiện các bước tính theo HD. - Nêu lại kết quả của từng phép tính. - 4 em nhắc lại cách tính 4 bài. * HĐ 2: Luyện tập. + MT: biết giải các bài toán có liên quan. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1, 2: Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm. - Nhận xét, chữa bài. + Bài 3: Hình chữ nhật ghép với hình tam giác. - Nhận xét, cho điểm. -3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột. - Nhận xét, nêu lại cách tính. - 1 em lên chỉ hình chữ nhật, tam giác. - Tự vẽ. Củng cố: Nêu cách đặt tính cột dọc? Thực hiện bắt đầu từ đâu? Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (nghe viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. Phân biệt: l/ n, i/ iê, ăt/ ăc I. MỤC TIÊU: + Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết. Làm đúng bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc. + Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. + Giáo dục học sinh biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa” - Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nêu: câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời. Viết bảng con. Bài mới (2’): Câu chuyện bó đũa. Phân biệt. l/ n, i/ iê, ăt/ ăc a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết. + MT: Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Đọc mẫu nội dung đoạn viết. . Đây là lời của ai nói với ai? . Người cha nói gì với các con? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý hs nêu từ khó. - Ghi bảng và phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét chữ viết. - Đọc thầm theo trong SGK. - Lời của cha nói với con.. - Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu. - Nêu từ khó: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh. Viết bảng. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. * HĐ 2: Bài tập. + MT: Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 2: Yêu cầu gì ? - Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Điền l/ n, i/ iê vào chỗ trống. - Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Cả lớp đọc lại. - Điền l/ n, i/ iê, ăt/ ăc - 3, 4 em lên bảng. Lớp làm vở BT. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về luyện viết lại các từ viết sai chính tả. Chuẩn bị bài tới ‘Tiếng võng kêu’. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU: + Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì? + Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. + Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Kẻ bảng bài 2. 3. - Học sinh: Sách, vở BT, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui 2. Bài kiểm (3’): Nêu tên các công việc trong nhà? Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Bài mới (2’): Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. + MT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về tình cảm gia đình. Biết đặt câu theo kiểu Ai làm gì ? Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1:Yêu cầu gì ? - Hướng dẫn làm bài. - Nhận xét chữa bài. + Bài 2: Yêu cầu gì ? - Yêu cầu hs họp nhóm làm bài. - Hướng dẫn: Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu. - Gợi ý: Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè. + Bài 3: (Viết) Yêu cầu gì ? . Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Lớp tìm ba từ nói về tình cảm anh chị em: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, - Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu. - Các nhóm làm bài, dán bài lên bảng Ai Làm gì? Anh Khuyên bảo em Chị Chăm sóc em Chị em Trông nom nhau Anh em Giúp đỡ nhau. - Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. - Nhận xét bổ sung. Đọc lại bài làm. Củng cố: Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại các bài tập và đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Chuẩn bị bài tới. TOÁN 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. I. MỤC TIÊU: + Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn). + Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Hình vẽ bài 3, bảng phụ. - Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên tính: 56 – 8; 47 – 19; 78 – 9. Nhận xét, cho điểm. Bài mới (2’): 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, + MT: Biết tính phép trừ có nhớ, có số bị trừ-số trừ có hai chữ số và giải toán có lời văn. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Phép trừ 65 – 38: - Nêu vấn đề: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? . Để biết số que tính còn lại làm tính gì? - Ghi bảng: 65 – 38. Vậy: 65 – 38 = ? - Viết bảng: 65 – 38 = 27. + Các phép tính: 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Hướng dẫn hs thực hiện các bước tính tương tự như phép tính 65 – 38. - Nghe và phân tích đề toán. - 1 em nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 65 – 38. 1 em lên đặt tính và nêu cách tính. Lớp làm vào nháp. Đọc lại kết quả. - Thực hiện các bước tính theo HD. - Nêu lại kết quả của từng phép tính. * HĐ 2: Luyện tập. + MT: giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn). Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1: Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm. - Nhận xét, chữa bài. + Bài : Bài toán thuộc dạng gì ? - Nhận xét, cho điểm. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 3 em lên bảng làm. - Về ít hơn (vì kém hơn là ít hơn). - Làm bài. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: + Đọc trơn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật, nhẹ nhàng. Hiểu được nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý) + Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. + Giáo dục học sinh biết ích lợi của việc nhắn tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn. - Học sinh: Sách T ... hành bài viết. Củng cố: Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn. Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập viết tin nhắn. Chuẩn bị bài tới. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: + Biết một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + GDKNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kỹ năng chịu trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, là góp phần bảo vệ môi trường thêm sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm. - Học sinh : Sách, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Tại sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? Nhận xét. Bài mới (2’): Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2) a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Đóng vai xử lí tình huống. + MT: Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách xử lí các tình huống trong sách giáo khoa. . Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? * Kết luận: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tự liên hệ (làm được, chưa làm được) giải thích tại sao. * HĐ 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. + MT: biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Tổ chức cho hs quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không? * Kết luận: Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. + Trò chơi “Tìm đôi”. Nêu luật chơi: Mỗi em bốc 1 phiếu, đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc. - Quan sát. Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. - Nhận xét VS lớp sau khi thu dọn. - Đại diện hs phát biểu. -10 em tham gia chơi. - Nhận xét. Củng cố: Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp? Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại các bài tập xử lý tình huống. Chuẩn bị bài tới. TOÁN BẢNG TRỪ I. MỤC TIÊU: + Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Kĩ năng vẽ hình. + Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Ghi bảng “BẢNG TRỪ” - Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên tính. 42 – 16; 15 – 5 – 1; 71 – 52. Đọc thuộc lòng bảng trừ. Bài mới (2’): Bảng trừ a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Bảng trừ. + MT: Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1: Trò chơi. Thi lập bảng trừ. - Cho hs thi đua theo nhóm - Kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ. - Nhóm có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc. + Bài 2: Yêu cầu gì ? - Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính. - Nhận xét. + Bài 3: Trực quan. Mẫu. - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình? - Nhận xét. - Thi đua lập Bảng trừ theo nhóm. - Nhóm 1 : bảng trừ 11. - Nhóm 2 : Bảng trừ 12. - Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17. - Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16. - Nhóm nào xong dán lên bảng. - Nhẩm và ghi kết quả. - 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 3 + 9 – 6 = 6; 7 + 7 – 9 = 5 - Nhận xét. - Quan sát. - Phân tích mẫu : dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồi vẽ vào vở. - Thực hành vẽ. Củng cố: Gọi hs đọc thuộc lòng bảng trừ. Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về HTL bảng trừ 14,15,16, 17, 18 làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU và BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I. MỤC TIÊU: + Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều, ngược chiều. Quy trình gấp, cắt, dán. - Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt dán hình tròn. Nhận xét. Bài mới (2’): Gấp, cắt dán biển báo giao thông, a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Quan sát nhận xét. + MT: Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Trực quan: Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. . Hình dáng, kích thước màu sắc của hai biển báo thế nào? . Mặt biển báo hình gì? Màu sắc ra sao? . Chân biển báo hình gì ? - Quan sát biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Hình tròn. Màu xanh, màu đỏ ở giữa là màu trắng. - Hình chữ nhật. * HĐ 2: Thực hành gấp cắt, dán . + MT: Biết gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều, cấm xe đi ngược chiều. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Hướng dẫn gấp (SGV. trg 222). a. Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều. b. Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Đánh giá sản phẩm của hs. - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm . - Hoàn thành và dán vở. - Đem đủ đồ dùng. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại hai hình vừa học. Chuẩn bị bài tới. Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU. Phân biệt. l/ n, i/ iê, ăt/ ăc I. MỤC TIÊU: + Chép chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ. Làm đúng BT phân biệt l/n, i/iê, ăt/ ăc + Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. + Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3. - Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên viết: nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn. Nhận xét chữ viết. Bài mới (2’): Tiếng võng kêu. Phân biệt l/n; i/iê; ăt/ ăc. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn tập chép. + MT: Chép lại chính xác trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu” Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Nội dung đoạn chép. - Đọc mẫu bài tập chép. Bài thơ cho ta biết gì? + Hướng dẫn trình bày. - Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý hs nêu từ khó. - Ghi bảng, hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Chép bài. - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. - 1, 2 em nhìn bảng đọc lại. - Bài thơ cho biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. - 4 chữ. - Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở. - HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ. - Viết bảng . - Nhìn bảng chép bài vào vở. * HĐ 2: Bài tập + MT: Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ăc. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Hướng dẫn sửa. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - 3, 4 em lên bảng. Lớp làm vở BT. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài tới ‘Hai anh em’. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Củng cố phép trừ có nhớ, tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. + Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng. Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Vẽ bảng bài 5. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên tính và nêu cách tính. 74 – 38; 53 – 7; 62 – 25. Nhận xét Bài mới (2’): Luyện tập. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện tập. + MT: Củng cố phép trừ có nhớ, giải bài toán, tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ và ước lượng độ dài đoạn thẳng. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Bài 1 : Trò chơi “Xì điện” - Chia bảng làm 2 phần: ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng. Chuẩn bị phấn xanh, đỏ. - Nêu: 18 – 9. -Khoanh phấn đỏ hoặc xanh vào vào phép tính . -Nhận xét. + Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách thực hiện : 35 – 8, 81 – 45, 94 – 36. -Nhận xét. + Bài 3: Yêu cầu gì ? -x là gì trong ý a,b, là gì trong ý c ? -Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? + Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề nhận dạng đề, làm bài. -Nhận xét. Bài 5 : Luyện tập. -GV vẽ hình. - Hỏi đáp : Đoạn thẳng thứ nhất dài? dm. -Ta phải so sánh MN với độ dài nào ? -1 dm = ? cm -MN ngắn hơn hay dài hơn 10 cm ? -Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì ? -Vậy đoạn thẳng MN dài ? cm. - Theo dõi. - Thực hiện: Chia 2 đội. xanh – đỏ. - 1 bạn trong hai đội nêu : 18 – 9 = 9 - Xì điện cho bạn khác. Đọc 17 - 8 - Bạn ở đội kia nêu 17 – 8 = 9 - Đếm kết quả của từng đội. -Đặt tính rồi tính. -3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính. -Nhận xét Đ - S -3 em lên bảng trả lời. -Tìm x. -Là số hạng, số bị trừ. Trả lời. -Lớp làm bài. - Bài thuộc dạng toán ít hơn. Giải Thùng bé có là : 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số : 39 kg đường. -Độ dài 1 dm. -1 dm = 10 cm. -Ngắn hơn 10 cm. -Lấy 10 cm trừ đi phần hơn. * 10 – 1 = 9 (cm). lấy thước kiểm tra lại Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? Nhận xét tiết học, tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. KT duyệt BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: