Ị MỤC TIÊU :
- Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Mồ Côi xử kiện.
- HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2HS đọc bài Mồ Côi xử kiện và TLCH trong bàị
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.GTB, ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm( Luyện đọc cho những em : An, Tri, Hoàn, Lành ).Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫụ
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- 2 HS đọc bài: Đôi bạn và TLCH trong bài.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại bàị
- 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bàị
- HS luyện đọc nhóm.
- HS lắng nghẹ
- 1 em đọc bàị Lớp nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ
-HS chú ý
Ngaøy daïy: 26 – 11 – 2012 THKT TIEÁNG VIEÄT LUYEÄN ÑOÏC : MỒ CÔI XỬ KIỆN Ị MỤC TIÊU : - Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Mồ Côi xử kiện. - HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm. - Rèn đọc diễn cảm cho HS. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - 2HS đọc bài Mồ Côi xử kiện và TLCH trong bàị - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.GTB, ghi bảng. b. Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm( Luyện đọc cho những em : An, Tri, Hoàn, Lành ).Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn. - Luyện đọc diễn cảm cho HS: - GV đọc mẫụ - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. -HS thi đọc diễn cảm. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS - 2 HS đọc bài: Đôi bạn và TLCH trong bài. - HS nhận xét - HS nhắc lại bàị - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk. - HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bàị - HS luyện đọc nhóm. - HS lắng nghẹ - 1 em đọc bàị Lớp nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ -HS chú ý Ngaøy daïy: 28 – 11 – 2012 THKT TOAÙN LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức. - Rèn HS có tính tự giác, kiên trì trong học toán. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: 417 - (37 - 20) 826 - (70 +30) 148 : (4 : 2) (30 + 20) x 5 450 - (25 - 10) 450 - 25 - 10 16 x 6 : 3 410 - 50 + 30 25 + 5 x 5 160 - 48 : 4 Bài 2: Nối (theo mẫu): 87 - (36 - 4) 180 150 : (3 + 2) 47 12 + 70 : 2 900 60 + 30 x 4 55 (320 - 20) x 3 30 Bài 3: Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: 87 - (36 - 4) 180 150 : (3 + 2) 47 12 + 70 : 2 900 60 + 30 x 4 55 (320 - 20) x 3 30 Giải: Số bạn mỗi đội có là: 88 : 2 = 44 (bạn) Số bạn mỗi hàng có là: 44 : 4 = 11 (bạn) ĐS: 11bạn Ngaøy daïy: 29 – 11 – 2012 THKT TIEÁNG VIEÄT LUYÊN VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM A/ YÊU CẦU: - HS nghe - viết bài chính tả Vầng trăng quê em. - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. B/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc bài chính tả 1 lần. - Gọi 2HS đọc lại. + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu mỗi đoạn được trình bày như thế nào? + Trong bài còn có những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả ghi nhớ những từ khó dễ lẫn. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi. - Yêu cầu HS làm BT: Viết 5 từ có vần ăc và 5 từ có vần ăt. - Mời 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 2, Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại bài. - Có 2 đoạn. - Viết lùi vào 1ô và viết hoa. - Viết hoa các chữ đầu câu. - Đọc thầm bài ghi nhớ chính tả. - Nghe - viết vào vở. - Cả lớp làm BT sau đó chữa bài. -Theo dõi THKT TOÁN NHẬN BIẾT VÀ VẼ HCN, HV MỤC TIÊU: - Học sinh tự đưa ra đặc điểm của hình vuông. - Học sinh biết áp dụng đặc điểm hình vuông để: a. Phân biệt hình vuông với các hình khác. b. Vẽ hình vuông - Học sinh tự đưa ra đặc điểm của hình chữ nhật. - Học sinh biết áp dụng đặc điểm hình chữ nhật để: a. Phân biệt hình chữ nhật với các hình khác. b. Vẽ hình chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét gì về góc và cạnh của hình vuông? - Hình vuông có những đặc điểm gì? -HS vẽ hình vuông vào vở bài tập - GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ -GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Nhận xét gì về góc và cạnh của hình chữ nhật? - Hình chữ nhật có những đặc điểm gì? -HS vẽ hình chữ nhật vào vở bài tập - GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ -GV nhận xét đánh giá 3,Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập - Sử dụng thước thẳng và êke để kiểm tra cạnh và góc của hình vuông. + 4 cạnh có độ dài bằng nhau. + 4 góc vuông. - Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. -HS dùng thước vẽ. HS khác nhận xét. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Cả lớp thi vẽ hình . - Sử dụng thước thẳng và êke để kiểm tra góc của hình chữ nhật. + 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn hơn bằng nhau. + 4 góc vuông. - Hình chữ nhật có 4 góc vuông. -HS dùng thước vẽ. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Cả lớp thi vẽ hình . Ngaøy daïy: 30 – 11 – 2012 THKT TIEÁNG VIEÄT LUYỆN ĐỌC: ANH ĐOM ĐÓM A/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các òng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ tròng bài). - Rèn đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, ... B/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài thơ trong SGK . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc mẫu bài thơ. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu đọc mỗi em 2 dòng thơ. GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp . - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong bài thơ. - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài ( mặt trời gác núi , cò bợ ) - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu. + Anh đom đóm lên đèn đi đâu ? + Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 3 và 4 của bài thơ + Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài ? - Giáo viên kết luận . d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ. Hướng dẫn học sinh đọc. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ , cả bàba thơ. - Mời 6 em thi đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - Mời lần 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 2. Củng cố - Dặn dò: - ND bài thơ nói gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. theo gợi ý của GV. - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa của từ mới (HS đọc chú giải). - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu . - Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên . - Anh “ chuyên cần “ - Học sinh đọc khổ thơ 3 và 4 . - Thấy chị cò bợ ru con , thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. - Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình . - Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe giáo viên đọc - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 6 em đọc tiếp nối 6 khổ thơ. - 2HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất. - Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần. THKT TOAÙN GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục cũng cố về kiến thức: Tính giá trị của biểu thức. - Làm quen cách tính nhanh tổng của nhiều số. - Luyện giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kỹ năng giải toán cho HS. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a. GV ghi đề lên bảng. Bài 1. Tính giá trị của biểu thức. a/ 378 - 78 + 260 b/ 294 :4 :7 c/ 520 + 45 x 5 d/ (145 + 5) x ( 120 x 4) Bài 2.Tính nhanh tổng sau: a/ 60 + 65 + 70 + 75 + 80 + 85 + 90 + 95 b/ 24 + 39 + 45 +76 +82 + 79 c/ 12 + 21 + 34 +43 Bài 3: Một túi mì chính cân nặng 123 gam. Có 4 túi như thế và đã ăn hết 25 gam. Hỏi còn lại bao nhiêu gam mì chính. b. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1. HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn biểu thức có dấu ngoặc đơn. Tương tự HS tự làm các bài còn lại. Bài 2. - GV HD: Ta thấy dãy số có 8 số hạng. Nhận xét tổng 2 số hạng đầu và cuối: 60 + 95 = 155; 65 +90 = 155 70 + 85 = 155; 75 + 80 = 155 155 x 4 = ........ Các câu b, c tương tự Hs làm vào vở. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài toán - phân tích bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS tự làm bài vào vở; GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài tập. 2. Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện thêm. Nhận xét giờ học. - HS theo dõi ở bảng lớp. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở . - HS đọc yêu cầu; dựa vào bài mẫu để làm câu b, c. - HS đọc bài toán- phân tích bài toán. - Giải vào vở. Bài giải 4 gói mì chính cân nặng là : 123 x 4 = 492 ( g) Số mì chính còn lại là: 492 - 25 = 467 ( g) ĐS: 467 g HÑTT HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI Ô ĂN QUAN I. MỤC TIÊU: HS biết: - Chơi trò chơi ô ăn quan và vận dụng trò chơi trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. - Biết yêu thích các trò chơi dân gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị Yêu cầu HS: Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hoạt động2: Tiến hành chơi GV hướng dẫn cách chơi: - Chia thành 4 đội: 2 đội nam. 1 đội nữ - Cách chơi: Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết quan. Hết quan toàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi... HS Tiến hành chơi Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá - Công bố kết quả - GV đánh giá kết quả và nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau HS lắng nghe và thực hiện: + Cử 1 HS quản trò HS lắng nghe Chọn cử người tham gia chơi HS lắng nghe Thực hành chơi Quản trò công bố kết quả 1 HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: