Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5

I/ Mục đích yêu cầu:

 a)Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, , ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.

b)Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

c)Thái độ: Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc sai trái.

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

docx 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 12 – 09 – 2012 
 THKT TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC”NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM”
I/ Mục đích yêu cầu:
 a)Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, , ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
b)Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy cả bài.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
c)Thái độ: Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc sai trái.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ông ngoại.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và hỏi.
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu:
. Lời viên tướng: Vượt rào, / bắt sống lấy nó ! // - Chỉ những thằng hèn mới chui. – Về thôi. (mệnh lệnh, dứt khoát).
. Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) - Như vậy là quá hèn. ( quả quyết)
Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.
Gv mời Hs giải thích từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài
- GV đọc lại đoạn 4.
- Gv hướng dẫn Hs đọc:
. Về thôi ! //
. Như vậy là hèn. //
. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.
. Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ. // ( giọng ngạc nhiên).
. Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.// (giọng vui, hào hứng).
- Gv mời 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
- Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai, đọc lại truyện.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải nghĩa từ. Đặt câu với những từ đó.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn..
Hs đọc lại toàn chuyện.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc đoạn văn.Hs nhận xét.
Hs đọc truyện theo vai của mình.
5. Củng cố`– dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết.GV nhận xét tiết học.
Ngày dạy 24 – 09 – 2012 THKT TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
-Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số không nhớ
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.Một em đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm tính đúng, giải toán có lời giải.
Bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 36 18 24 45
x 2 x 5 x 4 x 3
 72 90 96 135
 63 52 55 79
x 4 x 6 x 2 x 3
252 312 110 237 
Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Có tất cả mấy phút?
+ Mỗi phút Hoa đi được bao nhiêu mét?
+ Vậy muốn biết 5 phút Hoa đi được bao nhiêu mét ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số mét 5 phút Hoa đi được là:
 54 x 5 = 270 (m).
 Đáp số :270 m .
* Hoạt động 2: Làm bài 3. 
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách tìm số bị chia.
Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 X : 3 = 25 X : 5 = 28
 X = 25 x 3 X = 28 x 5
 X = 75. X = 140.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Mục tiêu: Củng cố lại cách tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
Bài 4: - Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tính nhanh. 
Yêu cầu: Tính nhanh đúng, trình bày sạch đẹp.
37 x 2 ; 24 x 3 ; 42 x 5 ; 36 x 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận, hỏi đáp.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
4 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 5 phút.
Mỗi phút Hoa đi được 54 m.
Ta tính tích 54 x 5.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT
Hai Hs lên bảng làm.Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Ngày dạy 16 – 09 -2012 THKT TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ”SO SÁNH”
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Nắm được kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
Kỹ năng:Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ. Biết thêm từ so sánh váo những câu chưa có từ so sánh.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:	
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv đọc 2 Hs làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.:Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Câu a) : Hơn – là – là.
Câu b) : Hơn.
Câu c) : Chẳng bằng – là.
. Bài tập 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Thân dừa bạc phếch tháng năm.
 Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm hè, hoa nở cùng sao.
 Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
 Bài tập 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 + Quả dừa: ( như, là, như là, tựa, tựa như, như thể) đàn lợn con nằm trên cao.
 + Tàu dừa: (như là, là, tựa, tựa như, như là, như thể) chiếc lược chải vào mây xanh.
PP: Thảo luận, thực hành.
Một Hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
 3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
Một Hs đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện Hs lên trình bày.
Cả lớp sữa bài vào VBT.
Củng cố – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài :Từ ngữ về trường học.Dấu phẩy
THKT TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
-Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
-Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
b) Kĩõ năng: Tính toán thành thạo, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, VBT.* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 6.
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.:Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá biểu thức.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm 
- Gv yêu cầu Hs đọc kq từng phép tính trong bài.
- Gv nhận xét	
Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em giải đúng các bài toán có lời giải, nhận biết 1/6 hình chữ nhật
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mỗi lít dầu lạc mỗi can có là:
 30 : 6 = 5(l).
 Đáp số : 5 l dầu lạc.
Bài 4:- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tô màu vào 1/6 mỗi hình.
-Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách tìm số bị chia.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
x : 7 = 15 ; x : 8 = 24.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính trước lớp.Hs làm bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài tập. Ba Hs lên bảng làm.
-6 Hs nối tiếp nhau đọc kq từng phép tính trong bài. Hs nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tô màu vào mỗi hình.
Hs đổi bài kiểm tra nhau.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
5 Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Nhận xét tiết học.
HĐTT
Bài 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 
I . MỤC TIÊU
 1 . Kiến thức 
 HS nắm được đặc điểm giao thông đường sắt (GTĐS) những qui định đảm bảo an toàn GTĐS .
 2 . Kĩ năng 
 HS biết thực hiện những qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn) .
 3. Thái độ 
 Có ý thức không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu 
II . CHUẨN BỊ 
Biển báo hiệu nới có đường sát đi qua có rào chắn và không có rào chắn .
Tranh ảnh về đường sắt , nhà ga tàu hoả . 
Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam .
Phiếu học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ 
GV nhận xét 
3. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt .
GV hỏi : 
 - GV dùng tranh ảnh đường sắt , nhà ga , tàu hoả giới thiệu .
+ Vì sao tàu hoả phải có đường riêng ? 
+ Khi gặp tình huống nguy hiểm , tàu hoả có thể dừng ngay được không ? 
* Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta . GV treo bản đồ đường sắt Việt Nam giới thiệu . .
* Hoạt động 3 : Những qui định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang .
* Kết kuận : Không đi bộ , ngồi chơi trên đường sắt . Không ném đá , đất lên tàu gây tai nạn cho người trên tàu . 
* Hoạt động 4 : Luyện tập 
GV củng cố nhận thức về đường sắt và đảm bảo an toan giao thông đường sắt .
4 . Củng cố : 
- Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả.
- Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện . 
Em hãy nêu các loại đường bộ ở nước ta ?
 tàu hoả 
 đường sắt 
 là loại đường dành riêng cho tàu  .(3 HS nhắc lại) 
 tàu hoả gồm có .. chở được nhiều người và hàng hoá . 
tàu hoả gốm có đầu . đường cho tàu hoả .Tàu không dừng  dừng lại được .
6 HS chỉ trên bản đocác tuyến đường sắt đó là : Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội – TP HCM Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; Hà Nội – Thái Nguyên .
HS các nhóm thảo luận phiếu HT của nhóm mình . Đại diện báo cáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 5 chieu.docx