I/ Mục đích yêu cầu:
B. Kể Chuyện.
- Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát. (1)
2Bài cũ: Bận. (5)
- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bè bận những việc gì ?
- Gv nhận xét.
3Giới thiệu và nêu vấn đề: (1) Giới thiệu bài – ghi tựa:
Ngày dạy: 01 – 10 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I/ Mục đích yêu cầu: B. Kể Chuyện. Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1Khởi động: Hát. (1’) 2Bài cũ: Bận. (5’) - Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi. + Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì? + Bè bận những việc gì ? - Gv nhận xét. 3Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 4: Kể chuyện. (7’) - Mục tiêu: Mỗi Hs tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ . - Đoạn 2: kể theo lời bạn trai. - Gv mời 1 Hs kể . - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Lớp Hs lắngnghe. Hs nhận xét. Một Hs kể . Từng cặp Hs kể. Ba Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. (3’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Tiếng ru. Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 03 – 10 – 2012 THKT TOÁN LUYỆN TẬP (VBT tr46) I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần. - Vận dụng vào giải toán - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. b) Kĩõ năng: Tính toán thành thạo, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, VBT.* HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Giảm một số đi một số lần. - Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’) - MT: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần hoặc giảm một số đi một số lần theo mẫu. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv viết lên bảng bài mẫu: 2 gấp 6 lần -> 12 giảm 3 lần -> 4. + 6 gấp 7 lần bằng bao nhiêu? + Vậy viết 42 vào ô thứ mấy ? + 42 giảm đi 2 lần được mấy? + Vậy 21 điền vào ô thứ mấy ? - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Gv theo dõi , giúp đỡ các em yếu . Gv nhận xét Bài 2 : Gv yêu cầu hs đọc đề . Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán hỏi ta điều gì ? Em làm sao để tính được số quả gấc ? Gv nhận xét . * HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’) - MT: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về giảm một số đi nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Bài 3:- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv hỏi: +Trong hình vẽ bên có bao nhiêu quả cam ? + Em làm thế nào để tính được 1/5 và 1/7 số quả cam ? Gv nhận xét , giúp đỡ các em yếu . Bài 4:- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng MN. - Vậy giảm độ dài MN đi 4 lần thì được bao nhiêu cm? Yêu cầu Hs tính độ dài đoạn ON và chấm điểm O trên đoạn thẳng MN . Gv nhận xét * HĐ3: Củng cố (3’) - MT: Củng cố lại giải bài toán về giảm một số đi nhiều lần nhiều lần. Gv chia Hs thành 2 nhóm .Trò chơi : “ Tăng tốc ”. “ Tìm một số tự nhiên có một chữ số biết nếu lấy 56 giảm đi 8 lần rồi giảm đi 5 đơn vị thì được số đó”? - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. HT:Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trình bày cách giải . 42 2 21 3 Hs cả lớp làm vào VBT.1 hs làm trên bảng phụ. Gấp 6 lần giảm 3 lần 2 12 4 gấp 8 lần giảm 6 lần 3 24 4 gấp 7 lần giảm 2 lần 6 42 21 giảm 7 lần gấp 6 lần 35 5 30 Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài . Bác Liên có 42 quả gấc , bán số gấc đã giảm đi 7 lần . Bác Liên còn bao nhiêu quả gấc . Giảm 42 đi 7 lần . Hs làm bài vào vở . 1 hs làm trên bảng phụ. Giải Số quả gấc bác Liên còn là : 42 : 7 = 6 ( quả) Đáp số : 6 quả . Hs sửa bài Hs nhận xét . PP: Thực hành, thảo luận. HT : Cá nhân , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Trong hình vẽ bên có 35 quả cam . 1/5 số cam đó có:35:5= 7 quả . 1/7 số cam đó có;35:7= 5 quả . Giải Một phần năm số quả cam có : 35 : 5 = 7 ( quả) Môät phần bảy số quả cam có : 35 : 7 = 5 ( quả ) Đáp số : a. 7 quả b . 5 quả 1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc đề bài . Thực hành đo đoạn thẳng MN và ghi kết vào chỗ chấm là 12 cm . Giảm độ dài đoạn MN đi 4 lần: 12 : 4 = 3 cm. Vậy độ dài đoạn ON là 3cm . Hs nhận xét . PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT:Nhóm , cá nhân . Đại diện các nhóm lên thi đua tìm kết quả đúng cho bài toán . Hs nhận xét. 5. Củng cố– dặn dò. (1’) Tập làm lại bài: 2,3. Chuẩn bị: Tìm số chia. Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 05 – 10 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I/ Mục đích yêu cầu; Kiến thức:Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. -Biết tìm các bộ phận của câu trả lới câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ? -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV:. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3, BT4. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: (5’) - Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 2: Thảo luận. (15’) - Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm được các bộ phận của câu. Biết đặt câu hỏi dưới các bộ phận được in đậm. . Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại lời giải đúng: Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai? Làm gì? + Bài tập 4:- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. + Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Sau đó Gv mời 3 Hs phát biểu. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Ông ngoại làm gì? Mẹ bạn làm gì? PP: Thảo luận, thực hành. HT: Nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Hs lên bảng làm Hs nhận xét. Hs làm vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Ai làm gì? Hs làm bài. Hs phát biểu ý kiến Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. Củng cố – dặn dò. (3’) Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. Chuẩn bị :Ôn tập giữa học kì I. Nhận xét tiết học. THKT TOÁN TÌM SỐ CHIA.(VBT tr47) I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: . - Biết tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia. b) Kĩõ năng: Tính toán chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Làm bài 1. (3’) - MT: Giúp Hs nhận biết tên gọi đúng. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc tên gọi các thành phần trong phép chia . - Gv nhận xét . * HĐ2: Làm bài 2, 3.(14’) MT: Giúp cho Hs biết giải toán về tìm số chia , số bị chia , thừa số chưa biết . Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm số chia ? - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. 2Hs lên bảng làm bài. Gv chú ý theo dõi và giúp đỡ , sửa sai . Gv nhận xét . Bài 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv hỏi hs: -Viết một phép chia : +Có số chia bằng thương? +Có số bị chia bằng số chia? +Có số bị chia bằng thương? * HĐ4: Củng cố (3’) - MT: Giúp Hs củng cố lại cách tìm số chia. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. 49 : x = 7 56 : x = 7 35 : x = 7. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. Bốn Hs nối tiếp nhau đọc tên các thành phần của phép chia . Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: Cá nhân , lớp Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trình bày . Hs làm bài vào VBT. 2Hs lên bảng làm. 12 : x = 3 ; 30 : x = 3 ; 27 : x = 7 x = 12 : 3 x = 30 : 3 x = 21 : 7 x = 4 x = 10 x = 3 X : 7 = 4 ; 20 : X = 5 ; X x 6 = 42 X= 4 x 7 X = 20 : 5 X = 42 : 6 X= 28 X = 4 X = 7 Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài . Hs thảo luận và trình bày , cả lớp nx bổ sung. 4 : 2 = 2 ; 9 : 3 = 3 ; 16 : 4 = 4 ; 2 : 2 = 1 ; 3 : 3 = 1 ; 4 : 4 = 1 ; 2 : 1 = 2 ; 3 : 1 = 3 ; 4 : 1 = 4 ; PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: Lớp , cá nhân . Hs cử đại diện hai nhóm thi làm toán. Hs nhận xét. 5.Củng cố – dặn dò. Tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. HĐTT TIẾT 5 :CON ĐƯỜNG AN TỒN I/ Mục tiêu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an tồn . - HS biết lựa chọn con đường an tồn đến trường (nếu cĩ ) . - Giúp HS cĩ thĩi quen chỉ đi trên những con đường an tồn , chấp hành tốt luật giao thơng II/ Chuẩn bị : 1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ 2. Trị : Kiến thức về an tồn giao thơng , tên những đường phố xung quanh khu vực trường . III/Các hoạt động : Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an tồn . GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời . +Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi khơng cĩ vỉa hè. (Đ ) + Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S) + Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em khơng cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động. (S) - HS nêu lại phần bài học . - GV nhận xét . 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 :Đường phố an tồn và kém an tồn. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng an tồn khi đi học . - GV treo tranh.Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh. - GV chốt ý chính và giáo dục HS biết lựa chọn con đường an tồn khi đi học . * Hoạt động 2 : Tìm đường đi an tồn . Mục tiêu : Giúp HS tìm ra con đường đi học an tồn nhất . - GV treo sơ đồ lên bảng. Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an tồn từ diểm A đến điểm B. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an tồn . - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường. - GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng, chính xác và nhanh là đội đĩ thắng . - GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trị chơi . Giáo dục : Cần cĩ thĩi quen đi trên những con đường an tồn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thơng đường bộ, đảm bảo an tồn cho bản thân và cho người khác . PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải . HT : Nhĩm, lớp . HS quan sát tranh và thảo luận . Đại diện nhĩm trình bày . Đặc điểm của con đường an tồn : + Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, cĩ dải phân cách . + Cĩ lượng xe cộ qua lại vừa phải . + Cĩ vỉa hè rộng . + Cĩ biển báo, cĩ đèn tín hiệu . + Cĩ vạch dành cho người đi bộ . Đặc điểm của đường kém an tồn : + Khơng bằng phẳng, nhiều khúc quanh co . + Cĩ nhiều làn xe chạy, khơng cĩ dải phân cách . + Khơng cĩ vỉa hè, nhiều vật cản . + Cĩ đường sắt chạy qua . HS nhận xét, bổ sung . PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại . HT : Lớp, cá nhân . HS quan sát sơ đồ và nhận xét Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ, nêu lý do chọn và khơng chọn con đường an tồn từ A đến B . HS nhận xét, bổ sung . PP: Thi đua, trị chơi, kiểm tra đánh giá HT : Lớp, nhĩm . HS đánh dấu X vào cột “cĩ” chỉ đường an tồn và cột “khơng “ chỉ đường kém an tồn. HS thi đua thực hiện trị chơi . HS nhận xét . HS lắng nghe và thực hiện . 5 . Củng cố – dặn dị: - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị : An tồn khi đi ơ tơ, xe buýt . - Nhận xét tiết học .
Tài liệu đính kèm: