Tập đọc –Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . ( trả lời được các CH 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
- HSKG kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 T/N Môn Tên bài dạy Hai 01/10/2012 Sáng SHDC TĐ – KC* Các em nhỏ và cụ già TĐ – KC* Các em nhỏ và cụ già TH Chiều T* Luyện tập THKTTV AV Ba 02/10/2012 Sáng CT Ng-V : Các em nhỏ và cụ già. T Giảm đi một số lần. TC Gấp, cắt, dán bông hoa. TNXH Vệ sinh thần kinh. Chiều TH AN AV Tư 03/10/2012 Sáng TNXH Vệ sinh thần kinh (tt). TĐ Tiếng ru. T Luyện tập. T.VIẾT Ôn chữ hoa : G Chiều LT&C* Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì? MT THKT T Năm 04/10/2012 Sáng CT Nhớ-Viết: Tiếng ru. TD T Tìm số chia. ĐĐ Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2). Chiều GDNGLL AV AV Sáu 05/10/2012 Sáng TLV Kể về người hàng xóm. TD T Luyện tập. SHL Chiều THKT TV THKT T HĐTT Ngày dạy: 01 – 10 – 2012 Tập đọc –Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . ( trả lời được các CH 1,2,3,4) B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - HSKG kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Tranh minh họa. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhõm hơn? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GD KNS 4. Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5. - Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em). - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ. + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi . + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 4 em nối tiếp thi đọc. - Học sinh tự phân vai và đọc truyện. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh. - Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật. - Gọi 2HS thi kể trước lớp. - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG) - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học. - Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện. - HS tập kể chuyện theo cặp. - 2 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 4. Củng cố dặn dò : + Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru” Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được bảng chia 7 trong giải toán - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II . Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:- 3 HS đọc bảng chia 7. 3. Bài mới: 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng chia 7? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. Ngày dạy: 02 – 10 – 2012 Chính tả Nghe - viết : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc diễn cảm đoạn 4. + Đoạn này kể chuyện gì? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . b. Đọc bài cho HS viết vào vở. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu, T. - Đọc cho h/s soát lỗi. c. Chấm, chữa bài. - Chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2 a /b. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. -Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn. + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn. + Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu và danh từ riêng. + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì. - Học sinh làm vào bảng con. - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng (buồn - buồng - chuông). 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. HD giảm đi một số lần: * GV đính các con gà như hình vẽ - SGK. + Hàng trên có mấy con gà ? + Hàng dưới có mấy con gà? + Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới? - Giáo viên ghi bảng: Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) - Yêu cầu học sinh nhắc lại. * Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = 2cm. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì được độ dài đoạn thẳng CD? - Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm CD = 8 : 4 = 2(cm) - KL: Độï dài AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD. + Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại. 3. Luyện tập: Bài 1: MT1, cá nhân - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV HD h/s yếu, T. - Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng. Bài 2 : MT1, thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2 nhóm làm câu a; 2 nhóm làm câu b). Các nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất. Bài 3: MT1, làm cá nhân vào vở - Gọi học sinh đọc bài 3 . - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. + Hàng trên có 6 con gà. + Hàng dưới có 2 con gà. + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần. - Theo dõi giáo viên trình bày thành phép tính. - 3 học sinh nhắc lại. - Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2 đoạn thẳng đã cho. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD. Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 = 2(cm) + ... ta lấy 10 : 5 = 2( km). + ... ta lấy số đó chia cho số lần - 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp đọc ĐT. - Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. Số đã cho 48 36 24 Giảm 4 lần 12 9 6 Giảm 6 lần 8 6 4 - 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân tích. - HS làm bài theo nhóm như đã phân công. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. Giải : a. Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đ/S: 10 quả bưởi b. Giải : Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đ/S: 6 giờ - 2 em đọc đề bài tập 3. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài: - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm + Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm). + Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm) 4. Củng cố - Dặn dò: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp ,cắt , dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, kéo, keo. III ... baøi. - Gv hoûi: + Trong pheùp chia heát, soá bò chia laø 7, vaäy thöông lôùn nhaát laø maáy? + Vaäy 7 chia cho maáy ñöôïc 7? + Vaäy trong pheùp chia heát, 7 chia cho maáy seõ ñöôïc thöông lôùn nhaát? + Vaäy trong pheùp chia heát, 7 chia heát cho maáy seõ ñöôïc thöông beù nhaát? * Hoaït ñoäng 4: - Muïc tieâu: Giuùp Hs cuûng coá laïi caùch tìm soá chia. - Gv chia lôùp thaønh 2 nhoùm. Cho caùc thi laøm baøi Yeâu caàu: Trong thôøi gian 5 phuùt, nhoùm naøo laøm baøi xong, ñuùng seõ chieán thaéng. Baøi 4: Tìm x. x : 5 = 7 56 : x = 7 49 : x = 7. - Gv nhaän xeùt baøi laøm, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. PP: Quan saùt, hoûi ñaùp, giaûng giaûi. Moãi nhoùm coù 3 oâ vuoâng. Pheùp chia 6 : 2 = 3 (oâ vuoâng). Trong pheùp chia 6 : 2 = 3 thì 6 laø soá bò chia, 2 laø soá chia, 3 laø thöông. X laø soá chia trong pheùp chia. X = 30 : 5 = 6. Trong pheùp chia heát, muoán tìm soá chia chuùng ta laáy soá bò chia chia cho thöông. PP: Luyeän taäp, thöïc haønh. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs töï laøm baøi. Boán Hs noái tieáp nhau ñoïc keát quaû. Hs nhaän xeùt. PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, thaûo luaän. Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. Hs traû lôøi. Hs laøm baøi vaøo VBT. Boán Hs leân baûng laøm. Hs nhaän xeùt. Hs ñoïc yeâu caàu. Thöông lôùn nhaát laø 7. 7 : 1 = 7. 7 : 1 seõ ñöôïc thöông lôùn nhaát. 7 : 7 seõ ñöôïc thöông beù nhaát. PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi. Hai nhoùm thi laøm toaùn. Hs nhaän xeùt. 4. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm, làm BT3 SGK. Đạo đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người thân trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải chăm sóc ông bà cha mẹ? Nhận xét đánh giá. . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em). - Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. * Kết luận: sách giáo viên. GD HS biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?. * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp. *Kết luận : Đây là những món quà rất quý. 4. Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ. - Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ... * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em. NGược lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà... - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. -Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn. - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho nhau - Một em lên giới thiệu trước lớp . - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học . - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. GDNGLL Hoïat ñoäng laøm saïch ñeïp tröôøng lôùp I/ Muïc tieâu : -Giuùp hoïc sinh bieát laøm saïch tröôøng lôùp, thi ñua trong hoïc taäp -HS bieát thöïc hieän laøm veä sinh tröôøng lôùp an toaøn -Giaùo duïc HS yù thöùc veä sinh tröôøng lôùp II/ Chuaån bò: III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc. 1.OÅn ñònh:Haùt 2.Kieåm tra:Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh * Hoaït ñoäng : Veä sinh tröôøng, lôùp - Phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc toát, laøm nhieàu vieäc toát möøng thaày giaùo, coâ giaùo - GV höôùng daãn hoïc sinh veä sinh tröôøng, lôùp => Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc tham gia caùc hoaït ñoäng veä sinh tröôøng, lôùp - Phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc toát, laøm nhieàu vieäc toát möøng thaày giaùo, coâ giaùo - Phaân coâng theo doõi HS veä sinh tröôøng, lôùp theo toå - HS neâu töøng vieäc laøm cuï theå - HS theo doõi 4. Cuûng coá, daën doø: YÙ thöùc veä sinh haøng ngaøy. Veà nhaø thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc Ngày dạy: 05 – 10 – 2012 Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục đích, yêu cầu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại những đều vừa kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học:: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện" Không nỡ nhìn" 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS kể. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm . - Mời 3 học sinh thi kể. GV cùng lớp liên hệ tình làng nghĩa xóm. Bài 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập. - Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét . - 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một em khá kể mẫu. - 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài . - Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. - Học sinh thực hiện viết vào nháp. - 5 em đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. 4. Củng cố dặn dò: - Em cần đối xử với hàng xóm thế nào? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách tìm số chia chưa biết. 3. Bài mới: * Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi 1. - Muïc tieâu: Giuùp Hs laøm tính ñuùng. Baøi 1: - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi: - Gv yeâu Hs töï laøm baøi. - Gv yeâu caàu 6 Hs leân baûng laøm - Gv nhaän xeùt, choát laïi: x + 12 = 36 x x 6 = 30 x – 25 = 15 x = 36 – 12 x = 30 : 6 x = 15 +25 x = 34 x = 5 x = 40 80 – x = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7 x = 80 – 30 x = 5 x 7 x = 42 : 7 x = 50 x = 35 x = 6 Baøi 2: - Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. + Phaàn a) - Yeâu caàu Hs töï laøm baøi. - Gv choát laïi: 35 x 2 = 70, 26 x 4 = 104, 32 x 6 = 192 , 20 x 7 = 140 + Phaàn b). - Yeâu caàu Hs töï laøm. - Gv choát laïi. 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 77 : 7 = 11. * Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi 3, 4. - Muïc tieâu: Giuùp cho Hs bieát giaûi coù lôøi vaên, cuûng coá laïi caùch xem ñoàng hoà. Baøi 3.- Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi - Gv yeâu caàu Hs töï suy nghó vaø laøm baøi. - Gv choát laïi. Soá lít daàu coøn laïi laø: 36 : 3 = 12 (lít) Ñaùp soá 12 lít Baøi 4:- Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv yeâu caàu Hs quan saùt ñoàng hoà vaø ñoïc giôø treân ñoàng hoà. + Vaäy khoanh vaøo caâu traû lôøi naøo? * Hoaït ñoäng 3: - Muïc tieâu: Giuùp Hs cuûng coá laïi caùch tìm soá chia. - Gv chia lôùp thaønh 2 nhoùm. Cho caùc thi laøm baøi Yeâu caàu: Trong thôøi gian 5 phuùt, nhoùm naøo laøm baøi xong, ñuùng seõ chieán thaéng. Baøi 4: Tìm x. x + 34 = 52. x – 27 = 45 75 – x = 59 - Gv nhaän xeùt baøi laøm, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc. .PP: Luyeän taäp, thöïc haønh. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs töï laøm baøi. 6 Hs leân baûng laøm. Hs nhaän xeùt. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs töï laøm baøi. 4 Hs leân baûng laøm. Hs nhaän xeùt. Hs töï laøm. 4 Hs leân baûng laøm. Hs nhaän xeùt. PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, thaûo luaän. Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. Hs laøm baøi vaøo VBT. Moät Hs leân baûng laøm. Hs nhaän xeùt. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs quan saùt ñoàng vaø ñoïc giôø. Khoanh vaøo caâu B PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi. Hai nhoùm thi laøm toaùn. Hs nhaän xeùt. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính số hạng, số trừ, số chia, thừa số chưa biết? Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại trong SGK. SHL Sinh hoạt tuần 8 I - NHAÄN XEÙT TUAÀN QUA: 1. Chuyeân caàn: Löôøi hoïc baøi: Giao Hay noùi chuyeän trong giôø hoïc: Kieät 2. Hoïc taäp: Chöõ vieát coøn xaáu, caåu thaû: Giao, Huy. 3. Caùc hoaït ñoäng khaùc: HS thöïc hieän toát II - KEÁ HOAÏCH TUAÀN 9: -Hoïc baøi, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Tích cöïc, töï giaùc hoïc taäp - Phuï ñaïo HS yeáu coù hieäu quaû - Khoâng noùi chuyeän, trao ñoåi nhieàu trong giôø hoïc. - Haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi -Reøn chöõ vieát caån thaän, ñuùng , ñeïp - Leã pheùp, kính troïng thaày coá giaùo, ngöôøi lôùn tuoåi - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, ñi thöa veà trình - Thöïc hieän toát ngoân phong, taùc phong HS - Caùc em xeáp haøng ngay ngaén ra vaøo lôùp, haùt ñaàu giôø, giöõa giôø. - Veä sinh lôùp hoïc, saân tröôøng saïch seõ. - Taäp theå duïc giöõa giôø. -Tröïc nhaät lôùp saïch seõ - Khoâng aên quaø vaët, uoáng nöôùc chín - Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp saïch ñeïp - Ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng
Tài liệu đính kèm: