Tập đọc - Kể chuyện:
Tit 58 + 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
A/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc phn biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật( người chỉ huy, cc chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
- GD kĩ năng sống cho HS: + Đảm nhận trách nhiệm
+ Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
+ Quản lí thời gian
B / Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc.
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện: TiÕt 58 + 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU A/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - GD kĩ năng sống cho HS: + Đảm nhận trách nhiệm + Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét + Quản lí thời gian B / Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc. C / Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. + Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn 2. + Giúp HS hiểu nghia các từ mới sau bài đọc. +Yêu cầu HS đặt câu với từ thống thiết. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. + Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các chiến sĩ nhỏ lại thấy nghẹn lại ? + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì cảm động? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Thái độ của trung đội trưởng như thế nàokhi nghe lời van xin của các bạn ? - Mời một em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo. + Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? d) Luyện đọc lại : - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). - Mời 2HS thi đọc đọc văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét, ghi điểm. Kể chuyện: * Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. * Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 2. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi. - Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện. - Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương.. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán TiÕt 96: ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. A/ Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của 1 đoạn thẳng B/ Chuẩn bị : Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - Yêu cầu 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu điểm ở giữa : - Vẽ hình lên bảng như SGK: A O B - Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. - Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung. * Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: - Vẽ hình lên bảng: A 3cm M 3cm B + Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ? + Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho HS lấy VD. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ Có ba điểm thẳng hàng là : A, M, B ; M, O , N ; C, N, D. b/ M là điểm giữa của 2 điểm A và B N là điểm giữa của 2 điểm C và D O là điểm giữa của 2 điểm M và N. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. -O là trung điểm của đoạn thẳng A và B vì A , O , B thẳng hàng và AO = OB = 2 cm -H không là trung điểm của đoạn EG vì EH không bằng HG Bài 3: - Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. - Dặn về nhà học và làm bài tập. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức: TiÕt 20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT 2 ) A / Mục tiêu : - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 1, thực hành về "Đoàn kết thiếu nhi thế giới " - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức - GD HS kĩ năng sống: + Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế + Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế + Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em B / Tài liệu và phương tiện : Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam. C/ Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Em có thể tham gia vào các hoạt động nào để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi QT? 2.Bài mới: * Khởi động: Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát “Thiếu nhi TG liên hoan". * Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế. - Yêu cầu học sinh trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào. - Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì. - Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư . - Yêu cầu học sinh thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể . - Chọn bạn đi gửi thư . * Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới . - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . - Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài "Tôn trọng khách nước ngoài". ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Mü thuËt TiÕt 20: VÏ tranh.§Ị tµi “ ngµy tÕt vµ lƠ héi” I. Mơc tiªu - HS biÕt c¸ch t×m chän néi dung ®Ị tµi vỊ ngµy tÕt hoỈc lƠ héi cđa d©n téc, cđa quª h¬ng. - HS vÏ ®ỵc tranh vỊ ngµy TÕt haylƠ héi ë ®Þa ph¬ng. - HS yªu quª h¬ng ®Êt níc II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn SGV, mét sè tranh, ¶nh vỊ ngµy TÕt, lƠ héi cđa c¸c häa sÜ vµ cđa thiÕu nhi, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, c¸c h×nh ¶nh c¾t rêi ®· t« mµu Häc sinh - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu I.KT ®å dïng !KT ®å dïng II. D¹y bµi míi Giíi thiƯu bµi ! C¶ líp nghe GV h¸t bµi “Ngµy tÕt trªn quª em” ? Néi dung bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g×? Trong bµi h¸t ngµy TÕt hiƯn lªn nh÷ng khung c¶nh g×? GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng 1. Ho¹t ®éng 1 Quan s¸t vµ nhËn xÐt Ph¸t cho mçi tỉ 1 bøc tranh T1: C¶nh cĩng lƠ tỉ tiªn T2: C¶nh lÏ héi ®©m Tr©u T3: C¶nh chỵ hoa ! Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau: KĨ tªn c¸c ho¹t ho¹t ®éng cã trªn tranh? Nh÷ng ho¹t ®éng ®ã thêng diƠn ra ë ®©u? Kh«ng khÝ trong tranh nh thÕ nµo? Mµu s¾c trong tranh cã t¸c dơng g×? Víi ®Ị tµi nµy nhãm em cã thĨ vÏ vỊ néi dung g× kh¸c víi tranh ®· quan s¸t? ! C¸c nhãm ®a ra phÇn tr¶ lêi cđa nhãm m×nh, nhãm kh¸c bỉ xung . GVKL, nhËn xÐt chung vµ chuyĨn phÇn 2 2. Ho¹t ®éng 2 C¸ch vÏ tranh ! Nªu c¸c bíc cđa bµi vÏ tranh ! NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n? Cã c¸c bíc bµi vÏ tranh ®Ị tµi ngµy TÕt, lƠ héi vµ mïa xu©n cha s¾p xÕp ®ĩng ! H·y s¾p xÕp l¹i cho ®ĩng vµ nªu l¹i c¸c bíc ! NhËn xÐt phÇn thùc hiƯn cđa b¹n GVTK minh häa nhanh bíc 3 ! Quan s¸t 2 bµi vÏ cđa häc sinh ! H·y nhËn xÐt vỊ ®Ị tµi, c¸ch vÏ h×nh vµ c¸ch vÏ mµu ë 2 bµi vÏ trªn. GVTK: ! NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ néi dung g×? vÏ nh thÕ nµo? GVTK vµ chuyĨn sang phÇn 3 3. Ho¹t ®éng 3 Thùc hµnh ! Quan s¸t c¸c bµi cđa häc sinh n¨m tríc ? Em thÝch bµo nµo ? V× sao? Thu 3-5 bµi cđa HS 4. Ho¹t ®éng 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ: - C¸ch chän néi dung - C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh - C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n? * DỈn dß: NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS - Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp Quan s¸t c¸c ®å vËt vµ hoa qu¶ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 [ơ ơ ơơơơơơơơơ ơơ[ ơơ Toán tiÕt 97: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: ... ùi thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. + Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ứng dụng.. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: + viết chữ Ng một dòng cỡ nhỏ . + Viết : V, T : 1 dòng . + Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm, chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Toán: TiÕt 99: LUYỆN TẬP A/ Mục đích yêu cầu : - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000 ; viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn )trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Điền dấu , = vào chỗ trống. 4375 ... 4357 9156 ... 9651 6091 ... 6190 1965 ... 1956 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách so sánh hai số . - Yêu cầu thực hiện vào vơ.û - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 7766 > 7676 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 1000g = 1kg 100 phút > 1 giờ 30 phút Bài 2: - Gọi 1 học sinh nêu bài tập 2 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082 , 4208 ; 4280 ; 4802 . b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vơ.û - a/ 100 ; b/ 1000; c/ 999 ; d/ 9999. Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Cùng với cả lớp nhận xét chữa bài. Trung điểm của đoạn AB ứng với số 300. Trung điểm của đoạn CD ứng với số 200. - Số 10 000. c) Củng cố - Dặn dò: - Tìm số bé nhất của số có 5 chữ số. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả: TiÕt 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH A/ Mục tiêu : - Nghe viết lại chính xác bài“Trên đường mòn Hồ Chí Minh “ . trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT2 a/b ( chọn 3 trong 4 từ ). B/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b C/ Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên bảng con các từ: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả. - Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm theo. + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? - Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài, rồi đọc kết quả. - Cùng với cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. d) Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Toán: TiÕt 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 A/ Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 1000 ) B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 a) Theo thứ tự từ lứn đến bé. b) Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359: - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. + Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại . c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 5341 7915 4507 + 1488 + 1346 + 2568 6829 9261 7075 Bài 2: - Gọi GV đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vơ.û - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 1465 4682 1280 3641 + 3216 + 3462 5106 7898 4742 Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Giải: Số người cả 2 thôn là: 3680 + 4220 = 7900 (người) ĐS: 7900 người Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; trung điểm của cạnh BC là điểm N ; trung điểm của cạnh CD là điểm P ; trung điểm của cạnh AD là điểm Q. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhận đúng / sai ? 2195 3057 + 627 + 182 8465 3239 - Dặn về nhà học và làm bài tập . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TiÕt 20: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học - Viết lại 1 phần noọi dung báo cáo trên ( về học tập , hoặc về lao động ) theo mẫu BT2 B/ Chuẩn bị : - Mẫu báo cáo ở bài tập 2 phô tô để khoảng trống để điền nội dung C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng và TLCH. - Yêu cầu 1HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội". - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “. - Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau: + Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. + Lần lựơt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ. - Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Bài tập : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo. - Yêu cầu từng HS đóng vai tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét chẫm điểm. c) Củng cố - Dặn dò: - Nội dung của báo cáo gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội: TiÕt 40: THỰC VẬT A/ Mục tiêu: - Biết cây đều có thân , rễ , lá , hoa , quả Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ ra được thân , rễ , lá , hoa , quả của 1 số cây GD HS kĩ năng sống : + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây + Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ B/ Chuẩn bị: Các hình trang 76 và 77 trong SGK. Các cây có ở sân trường, vườn trường. C/ hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát cây cối . Bước 1: Quan sát theo nhóm - Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát. - Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý: + Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GVKL: Các cây có kích thước, hình dạng khác nhau nhưng mỗi cây thường có rễ, thân, cành, lá, hoa và quả. - Yêu cầu HS nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77.. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . Bước : -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu. Bước 2 : Trưng bày sản phẩm - Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp. - Cùng với HS nhận xét, đánh giá. * Củng cố - Dặn dò:- Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn..
Tài liệu đính kèm: