A / Mục tiêu:
- Đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung bài: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước.Nhân dân yêu kính và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện
- GD HS : + Thể hiện sự cảm thông
+ Đảm nhận trách nhiệm
+ Xác định giá trị
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện: TiÕt 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ A / Mục tiêu: - Đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Hiểu nội dung bài: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước.Nhân dân yêu kính và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện - GD HS : + Thể hiện sự cảm thông + Đảm nhận trách nhiệm + Xác định giá trị B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Tiết 2 c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Yêu cầu HS đọc thầm 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4. + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. - Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. đ) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: TiÕt 126: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. B/ Chuẩn bị : - Một số tờ giấy bạc các loại. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng). Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo. b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức : TiÕt 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( tiÕt 1 ) A / Mục tiêu: - Nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí ,sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người - GD HS kĩ năng : + Kĩ năng tự trọng + Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. B/ Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. C/ Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. + Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. * Hoạt động 2: thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài. - Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như tế nào ? - Gọi HS kể. - Nhận xét, biểu dương. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Mỹ thuật TiÕt 26: TËp nỈn t¹o d¸ng. NỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n h×nh con vËt I. Mơc tiªu - HS nhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt. - HS nỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n ®ỵc h×nh con vËt vµ t¹o d¸ng theo y thÝch. - RÌn kÜ n¨ng t¹o d¸ng, ãc quan s¸t, trÝ tëng tỵng cđa HS. - BiÕt ®ỵc t¸c dơng cđa con vËt , biÕt ch¨m sãc vµ yªu mÕn con vËt. II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - SGV, Su tÇm tranh ¶nh, ®å gèm vỊ c¸c con vËt,mét sè s¶n phÈm cđa häc sinh líp tríc, ®Êt nỈn vµ mét sè ®å dïng phơc vơ cho nỈn. Häc sinh §Êt nỈn, vë tËp vÏ vµ ®å dïng cÇn thiÕt ®Ĩ thùc hµnh. §å gèm mét sè con vËt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu I.KT ®å dïng !KT ®å dïng II. D¹y bµi míi Giíi thiƯu bµi ? KĨ tªn c¸c con vËt quen thuéc mµ em biÕt? Nh÷ng con vËt ®ã gièng hay kh¸c nhau? GVTK: giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng 1. Ho¹t ®éng 1 Quan s¸t vµ nhËn xÐt ! Nh¾c l¹i tªn bµi häc ! Quan s¸t mét sè con vËt th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái sau: ( Mçi tỉ 1 con vËt) M« t¶ h×nh s¸ng, ®Ỉc ®iĨm, mµu s¾c cđa con vËt? Con vËt ®ã cã nh÷ng bé phËn chÝnh nµo? Ngoµi con vËt ®ỵc quan s¸t h·y kĨ tªn mét sè con vËt kh¸c mµ nhãm em biÕt? KÕt thĩc ! Tr¶ lêi phÇn th¶o luËn cđa nhãm m×nh ! NhËn xÐt vµ bỉ xung c©u tr¶ lêi cđa nhãm b¹n ! Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái sau: ? Con mÌo vµ con thá gièng vµ kh¸c nhau ë ®iĨm nµo? Con voi vµ con ngùa kh¸c nhau ë ®iĨm nµo? GVTK: Trong cuéc sèng cã rÊt nhiỊu loµi vËt kh¸c nhau, mçi loµi ®Ịu cã ®Ỉc ®iĨm vµ mµu s¾c kh¸c nhau. Khi vÏ c¸c em cÇn lu y nhËn ra ®ỵc ®Ỉc ®iĨm riªng cđa tõng con vËt th× lµm bµi hiƯu qu¶ h¬n. 2. Ho¹t ®éng 2 C¸ch nỈn ! Quan s¸t tõ H1 ®Õn H3 cho biÕt: ? §©y lµ con g×? Chĩng ta cã thĨ t¹o h×nh con vËt nµy b»ng nh÷ng chÊt liƯu g×? ! NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n GV nªu c¸c bíc bµi nỈn:( 2 c¸ch) *C1 - NỈn nhµo ®Êt NỈn tõng bé phËn Hoµn thiƯn ! Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp *C2 - Nhµo ®Êt nỈn h×nh ngêi tõ mét thái ®Êt - NỈn thªm c¸c chi tiÕt kh¸c - T¹o d¸ng ! Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp GV ®a ra c¸c bíc bµi vÏ con vËt vµ xÐ d¸n con vËt híng dÉn nhanh ®Ĩ HS nhí l¹i GVTK 3. Ho¹t ®éng 3 Thùc hµnh ! Quan s¸t GV thÞ ph¹m vỊ c¸ch nỈn 1 con vËt §Ĩ hiĨu râ h¬n chuyĨn sang phÇn 3. ! Quan s¸t 3 bµi ( 1 vÏ, 1 nỈn, 1 xÐ d¸n) vµ nhËn xÐt vỊ: §Ỉc ®iĨm H×nh t¹o d¸ng( Mµu s¾c) ! Bỉ xung GVTK Ph©n nỈn, vÏ, xÐ d¸n theo nhãm ! NÕu nỈn( xÐ d¸n, vÏ ) bµi nµy nhãm em sÏ thùc hµnh vỊ nh÷ng con vËt g×? Cã nh÷ng ho¹t ®éng nh thÕ nµo? Thu bµi cđa c¸c nhãm HS 4. Ho¹t ®éng 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho nhãm b¹n vỊ: - §Ỉc ®iĨm cđa con vËt - T¹o d¸ng ( Mµu s¾c) - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n? DỈn dß: NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS - Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi ®Đp Quan s¸t lä hoa cã trang trÝ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Toán: TiÕt 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU A/ Mục tiêu : - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài học sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Khai thác: * Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa. + Bức tranh cho ta biết điều gì ? - Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. - Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số h ... h lợi gì đối với con người ? + Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhómø giới thiệu đúng. c) Củng cố - dặn dò: ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết: ÔN CHŨ HOA T A/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ), D, Nh ( 1 dòng ) - Viết đúng tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết chữ T vào bảng con . * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang... - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu ca dao nói gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ T một dòng cỡ nhỏ. Các chữ D, N : 1 dòng. - Viết tên riêng Tân Trào 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8tháng 3 năm 2012 Toán: TiÕt 129:LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. B/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1 C/ Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Cho ví dụ về một bảng số liệu. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1: - Treo bảng phụ và hỏi : + Bảng trên nói gì ? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? + Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cả lớp làm mẫu câu a trong bảng. - Yêu cầu học sinh tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là : 2165 – 1745 = 420 (cây) b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. a/ Dãy trên có tất cả là : 9 số. b/ Số thứ tư trong dãy là : 60. c) Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả: TiÕt 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có chứa âm đầu dễ lẫn d/ r / B/ Chuẩn bị: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ HS thường hay viết sai. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn tả gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Kiểm tra kết quả học tập của HS giữa HKII, tập trung vào các nội dung kiến thức sau: Xác định số liền trước, số liền sau của số có bốn chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất. Nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Xác định một ngày nào đó trong tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. Nhận ra số gốc vuông trong một hình. Về giải toán có lời văn: kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính. II/Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy thi, bút, thước,..... II/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b. Kiểm tra: -GV ghi đề bài lên bảng. (Nhà trường ra đề). -Quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp, làm mất trật tự. -Đến giờ GV thu bài nộp văn phòng. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ kiểm tra. -Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TiÕt 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1 ) - Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. - GD HS : + Tư duy sáng tạo. + Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu. + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1. C/Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim, - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội: TiÕt 52: CÁ A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 100, 101. Sưu tầm ảnh các loại cá mang đến lớp. C/ Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Tôm - Cua". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngoài cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ? + Cá có ích lợi gì đối với con người ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. c) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: