ÔN TẬP: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diẽn cảm bài văn giọng phù hợp với tính cách của nhân vật Dế Mèn.
-HS đọc giõng rõ ràng rành mạch.
-Giáo dục thương yêu giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn khó khăn.
II/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát
2. Kiểm tra:
-HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-Em hãy nêu tính cách của nhân vật Dế Mèn trong câu chuyện?
Ngày dạy 29 – 08 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẬP: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt) I/ Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diẽn cảm bài văn giọng phù hợp với tính cách của nhân vật Dế Mèn. -HS đọc giõng rõ ràng rành mạch. -Giáo dục thương yêu giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn khó khăn. II/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -Em hãy nêu tính cách của nhân vật Dế Mèn trong câu chuyện? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV hươóng dẫn học sinh luyện đọc bài. -GV chia đoạn à Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài. -GV chia lớp ra làm hai nhóm: Nhóm học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật dế Mèn. -Nhóm học sinh trung bình đọc trôi chảy bài bước đầu biết thể hiện lời của nhân vật dế Mèn. -Giáo dục thương yêu giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn khó khăn. -HS nối tiếp nhau đọc bài. -HS luyện đọc theo nhóm đôi -HS thi đọc trước lớp -Nhận xét. 4. Củng cố: -HS đọc lại bài. 5. Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài. Cố gắng đọc đúng lời nhân vật trong truyện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh đọc, viết số có 6 chữ số. -HS viết được số thích hợp vào ô trống với số có 6 chữ số. -Giáo dục tính nhanh và chính xác. II/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2 Kiểm tra: -Đọc các số sau: 789542: bảy trăm tám mươi chin nghìn name trăm bốn mươi hai 436254: bốn trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi bốn. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV hỗ trợ học sinh yếu tìm và viết số thích hợp. Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống: -> GV hỗ trợ học sinh yếu viết số thích hợp vào ô trống. => Giáo dục viết nhanh và chính xác. HS làm vào vở bài tập. a/ 14000; 15000; 16000; 17000; 18000 b/ 48600; 48700; 48800; 48900; 49000 c/ 76870, 76880; 76890; 77000; 77100 d/ 75697; 75698; 75699; 75700, 75001 HS làm vào vở. Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 853201 8 5 3 2 0 1 730130 7 3 0 1 3 0 621010 6 2 1 0 1 0 400301 4 0 0 3 0 1 986432 9 8 6 4 3 2 4. Củng cố: -Đọc các số sau: 46872, 78265, 982654 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị: Hàng và lớp. -Lớp đơn vị gồm có mấy hàng? Ngày dạy 30 -08 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ. I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh viết đúng chính tả và viết phân biệt được các vần dễ lẫn. -Viết được một đoạn văn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” -Trình bày rõ ràng sạch đẹp và viết chữ đúng mẫu. II/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra: -HS viết từ sau: bản làng, kim tuyến, 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV tổ chức cho học sinh luyện viết chính tả -Phân biệt các tiếng có vần iên và iêng -Viết đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -GV đọc mẫu đoạn viết. -> GV hỗ trợ học sinh yếu tìm thêm một số từ mà các em cho là khó. -GV đọc cho HS viết bài -GV đọc chậm cho các em học sinh yếu viết bài -Thu bài chấm điểm à Nhận xét. -HS tự tìm những từ có mang vần iên và vần iêng. -HS viết vào bảng con: -Từ có mang vần iên: tiên tiến, cô tiên, ông tiên, tiến vua, . -Từ có mang vần iêng: thiêng liêng, sầu riêng, -HS đọc và tìm các từ khó trong bài viết vào bảng con. -Nhà Trò, Dế Mèn, bọn nhện, sừng sững, lung củng, hung dữ . -HS viết bài vào vở đoạn: “Bọn nhện .ra đây ta nói chuyện” -HS soát lỗi chính tả 4. Củng cố: -HS lên bảng viết lại các từ: lung củng, sừng sững, 5. Dặn dò: -Về nhà viết lại những lỗi sai. -Chuẩn bị: Đọc trước bài: Cháu nghe câu chuyện của bà. -Tìm các từ khó trong bài và viết vào bảng con. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP VỀ SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh đọc viết số có 6 chữ số. HS đọc và viết được số có 6 chữ số. Giáo dục: đọc viết số chính xác. II/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Kiểm tra: Đọc các số sau: 86432; 654380 2/ Bài mới: * GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Đọc các số sau: GV hỗ trợ học sinh yếu đọc số có 6 chữ số bằng cách phân ra hàng, lớp. Bài 2: Viết các số sau: GV hỗ trợ học sinh yếu viết số có 6 chữ số bằng cách phân ra hàng, lớp. Giáo dục: đọc, viết đúng và chính xác. HS làm miệng: 287543: hai trăm tám mươi bảy nghìn năm trăm tám mươi ba. 54311: Năm mươi bốn nghìn ba trăm mười một. 512347: Năm trăm mười hai nghìn ba trăm bốn mươi bảy. 568712: Năm trăm sáu mươi tám nghìn bảy trăm mười hai. HS làm bài vào vở a/ Bốn mươi ba nghìn năm trăm: 43500 b/ Một trăm mười lăm nghìn hai trăm 115200 c/ Bảy trăm mười lăm nghìn bốn trăm:715400 d/ Hai trăm nghìn: 200000 3/ Củng cố: HS viết các số sau: Hai trăm mười lăm nghìn. 4/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Hàng và lớp Mỗi lớp có mấy hàng? Lớp đơn vị gồm những hàng nào? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 31 – 08 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: -Học sinh biết tác dụng dấu hai chấm trong câu qua nôi dung ghi nhớ. -HS nhận biết tác dụng của dấu hai chấm qua bài tập 1, bước đầu biết dùng dấu hai chấm trong viết văn qua bài tập. -Giáo dục viết câu đúng ngữ pháp. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ,phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -Nêu từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. -Giáo viên Hỗ trợ học sinh nêu tác dụng của dấu hai chấm. =>Giáo dục: Học sinh biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. Bài tập 2: Viết đoạn văn. -> GV hỗ trợ học sinh yếu viết đoạn văn theo truyện Nàng Tiên Ốc. -Giáo viên chấm điểm nhận xét kết quả. -Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài -> thảo luận làm bài tập, học sinh phát biểu. -Dấu hai chấm thứ nhất phối hợp dấu gạch đầu dòng báo hiệu câu đứng sau là lời nói cả nhân vật “Tôi”. -Dấu hai chấm thứ 2 kết hợp dấu ngoặc kép báo hiệu câu hỏi “ Cô giáo”. HS viết vào vở. Trình bày bài viết. 4. Củng cố: -Dấu hai chấm có tác dụng gì? 5. Dặn dò: Về nhà học bài. -Chuẩn bị: Từ đơn – Từ phức. -Tìm 3 từ có 1 tiếng và 3 từ có 2 tiếng. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP: HÀNG VÀ LỚP I/ Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh về hàng và lớp. -HS biết giá trị của mỗi chữ số trong một số -Biết viết thành tổng theo mẫu. -Giáo dục tính nhanh và chính xác. II/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra: -Lớp đơn vị gồ có mấy hàng? -Lớp nghìn gồm có may hàng? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết số vào chỗ chấm -GV hỗ trợ học sinh yếu xác định hàng và lớp để viết váo chỗ trống cho thích hợp. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -GV hỗ trợ học sinh yếu tìm giá trị của chữ số trong số. HS làm vào vở. a/ trong số 876325 chữ số 3 ở hàng trăm lớp đơn vị. b/ Trong 647891 chữ số 6 ở hàng tr8m nghìn lớp nghìn. c/ Trong số 247894 chữ số 7 ở hàng nghìn lớp nghìn. d/ Trong số 758614 chữ số 5 ở hàng nghìn lớp nghìn. HS làm vào vở bài tập. Số 456120 524568 264789 Giá trị chữ số 2 20 20000 200000 Giá trị chữ số 4 400000 4000 4000 Giá trị chữ số 6 6000 60 60000 4.Củng cố: -Giá trị của chữ số 7 trong số sau: 76543, 97432 5. Dặn dò: -Chuẩn bị:Triệu và lớp triệu. -Lớp triệu gồm những hàng nào? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động tập thểø GIÁO DỤC VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM A H1N1 I/ Mục tiêu: -Giúp HS có hiểu biết về dịch cúm A H1N1 -HS biết cách phòng chống dịch cúm và tuyên truyền cho mọi người cùng biết phòng chống. -HS có ý thức trong sinh hoạt hằng ngày II/ Chuẩn bị: -GV Các thông tin về dịch cúm A H1N1 III Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tìm hiểu về dịch cúm A H1N1 GV thông tin về dịch cúm A H1N1l2 bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do nhóm siêu vi hợp từ 4 chủng. Triệu chứng gây ho, hắc hơi, tức ngực, dau họng, sốt trên 38 oC. Thời gian ủ bệnh từ 1 đến 7 ngày. .. -GV đọc cho học sinh nghe một số thông tin về các ca bệnh ở Việt Nam cũng như trên thế giới. * Tìm hiểu về cách phòng chống. -GV yêu cầu học sinh thảo luận theo yêu cầu sau: -Để phòng chống lây nhiễm bệnh cúm A H1N1 chúng ta cần phải làm gì? =>Giáo dục: Ăn uống hợp vệ sinh, không đi đến những vùng có dịch bệnh . HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày: -Không chơi những trò chơi lay nhiễm Xúc miệng thường xuyên -Rửa tay bằng xà phòng hằng ngày -Tăng cường ăn uống đầy đủ chất để có sức khoẻ. -Khi bị bệnh cần cách li ngay .. 4.Củng cố: -Làm gì để phòng trách dịch bệnh cúm A H1N1? 5. Dặn dò: -Về nhà tuyên truyền cho những người xung quanh phòng chống bệnh. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 05 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: -Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật qua nôi dung ghi nhớ. -Dựa vào đặc điểm, ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, qua bài tập, kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng Tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. II/ Chuẩn bị: -GV câu chuyện: Nàng Tiên Oác III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -Em biết tính cách của nhân vật biểu hiện qua phương diện nào? 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: Miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? -Tính dũng cảm trước nguy hiểm khó khăn và giương học tập của chú bé. *Bài tập 2: Kể câu chuyện Nàng Tiên Ốc GV kể cho học sinh nghe câu chuyện đã chuẩn bị. -> GV hỗ trợ học sinh yếu kể chuyện. =>Giáo viên nhận xét. -Học sinh đọc nội dung của bài tập. -Học sinh làm vào vở à phát biểu ý kiến -Hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, vất vả, hai túi áogan dạ. -HS yếu kể một đoạn. -HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Nhận xét 4. Củng cố: -Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý điều gì? 5.Dăn dò: Về nhà tập làm lại bài. -Chuẩn bị: Kể lại lời nói nhân vật. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 2) TỔNG KẾT TUẦN 2 I - NHẬN XÉT TUẦN QUA: I/ Nhận xét: 1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm, Tiến 2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm. Tính toán chậm: Hồng Trúc, Đảm, Tiến. 3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt II - KẾ HOẠCH TUẦN 3: - Các em đến trường đúng thời gian qui định. -Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực, tự giác học tập - Phụ đạo HS yếu có hiệu quả - Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài -Soạn tập sách theo thời khóa biểu. -Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp - Các em có đầy đủ dụng cụ học tập - Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi - Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình - Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS -Cắt tóc gọn gàng -Bao bìa dán nhãn nay đủ. - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tập thể dục giữa giờ. -Trực nhật lớp sạch sẽ -Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học. - Không ăn quà vặt, uống nước chín - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp - Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định. - Thực hiện tốt an toàn giao thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: