LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
-Biết chia cho số có ba chữ số. Làm được bài tập 1(a);3(a).HSK_G: BT 1(b);2;3(b)
-Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ 1m.
III. Hoạt động dạy học:
1-On định:
2-Kiểm tra:
Ngày dạy 20 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. -Biết chia cho số có ba chữ số. Làm được bài tập 1(a);3(a).HSK_G: BT 1(b);2;3(b) -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1m. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định: 2-Kiểm tra: HS thực hiện bảng con: 62321 : 307 89658 : 293. 3-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1:GV cho HS đọc yêu cầu. Hỗ trợ HS yếu tính chia. Cho HS nhắc lại cách thực hiện tính chia. BT 1 b HS K-G 54322 : 346 25275 : 108 86679 : 214 106141:413 123220:404 172869 : 258 Bài tập 2: HS K_G: GV hướng dẫn HS tóm tắt. Tóm tắt : 240 gói : 18 kg 1 gói : g? +Bài tập 3: GV HDHS ôn lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. +HS khá giỏi nêu cách giải. 3b HS K_G => Tính cẩn thận, chính xác. +Bài tập 1: HS nêu yêu cầu, làm bảng con, nhận xét. a)54322 : 346 = 15 25275 : 108 = 234 dư 3 86679 : 214 = 405 dư 9 b)106141:413=257 123220:404= 305 172869 : 258=670 dư 9 +Bài tập 2 : Hs nêu yêu cầu, hướng dẫn đổi ra đơn vị g rồi giải. Giải : 18 kg = 18000g Số gam muối trong mỗi gói . 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 gam. +Bài tập 3: HS nêu yêu cầu. HS ôn lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích. a) Chiều rộng sân bóng đá hình chũ nhật . 7140 : 105 = 68 ( m) b) Chu vi sân bóng đá. ( 105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số : a/68 m; b/ 346 m. 4-Củng cố : 13220 : 404 106141 : 413. 5- Dặn dò- nhận xét : -Về nhà xem lại bài, làm bài tập 1b. -Chuẩn bị bài " Luyện tập chung" , làm chuẩn bị bài 1.2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 21 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : -Thực hiện được phép nhân, phép chia. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ. BT CKT 1 (bảng 1 (3 cột đầu); bảng 2 (3 cột đầu)), BT 4a,b.HS K-G: 1 (bảng 1 (3 cột cuối ); bảng 2 (3 cột cuối ))BT 2.3.4c. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1 m. III. Hoạt động dạy học: 1- Oån định: 2- Kiểm tra: 54332 : 346 25275 : 108 86679 : 214 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HD HS làm bài tập. Hỗ trợ HS yếu tính chia. +Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia, số bị chia rồi tính điền vào chỗ trống. 3 cột đầu HS TB. Còn lại HS K-G. Thừa số 27 23 23 152 Thừa số 23 27 27 134 Tích Số bị chia 66178 66178 66178 16250 Số chia 203 203 326 125 Thương +Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu, đặt tính bảng con.HS K-G. 39870 : 123 = 25863 : 251 = +Bài 3:HS K-G GV cho HS nêu yêu cầu, GV HD bước giải. -Tìm số đồ dùng học toán SGD-ĐT đó nhận. -Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường. +Bài 4: HS quan sát biểu đồ, đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. a. Tuần 1 bán được bao nhiêu cuốn sách.? Tuần 4 bán được bao nhiêu cuốn sách? Vậy : Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 la bao nhiêu cuốn sách ?. b. Tuần 2 bán được bao nhiêu cuốn sách? Tuần 3 bán được bao nhiêu cuốn sách? Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 2 là bao nhiêu cuốn sách ? c. HS K_G: Số sách bán trung bình mỗi tuần là bao nhiêu ? => Tính cẩn thận, chính xác. +Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán. Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia, số bị chia rồi tính điền vào chỗ trống. Thừa số 27 23 23 152 Thừa số 23 27 27 134 Tích 612 612 612 20368 Số bị chia 66178 66178 66178 16250 Số chia 203 203 326 125 Thương 326 326 203 130 +Bài 2: HS nêu yêu cầu, đặt tính bảng con. 39870 : 123 = 324 dư 28; 25863 : 251 = 103 dư 10 30395 :217= 140 dư 15 +Bài 3: HS Làm vào vở. Giải . SGD-ĐT nhận số đồ dùng là. 468 x 40 = 18720 ( bộ) Mỗi trường nhận số đồ dùng là. 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 bộ. +Bài 4: HS quan sát biểu đồ, đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. a. Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách. Tuần 4 bán được 5500 cuốn sách. Vậy : Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là. 5500 - 4500 = 1000 ( cuốn sách) b. Tuần 2 bán được 6250 cuốn sách. Tuần 3 bán được 5750 cuốn sách. Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 2 là: 6250 - 5750 = 500 ( cuốn ) c. Tổng số sach bán được là . 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22 000 (cuốn sách) Trung bình mỗi tuần số quyển sách bán được là: 22 000 : 4 = 5500 ( cuốn sách) 4- Củng cố : 25863 : 251 4678 : 351 5- Dặn dò- nhận xét : -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Luyện tập chung" Chuẩn bị bài 1.2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I. Mục đích – yêu cầu : -Hs hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện, giúp học sinh nhận biết mỗi đoạn văn .(ND Ghi nhớ) -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT 1 mục III) viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT 2). -Dùng từ ngữ miêu tả chính xác. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học : 1- Oån định : 2- Kiểm tra: HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1,2,3: -GV cho HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1.2.3 -GV gọi HS trình bày ý kiến, nhận xét . GV nhận xét. +Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. +Hoạt động 3: Phần luyện tập. Hỗ trợ HS yếu đặt câu. Bài tập 1:GV cho cả lớp đọc thầm bài cây bút máy của em , suy nghĩ làm bài . Bài tập 2: Viết đoạn văn. GV cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. -GV hướng dẫn HS. -Đề bài chỉ yêu cầu các em viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. -Để đạt yêu cầu cac em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu , cấu tạo chú ý những điểm riêng . =>Dùng từ ngữ miêu tả chính xác. 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, suy nghĩ làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. +Bài văn gồm 4 đoạn . .Mở bài : đoạn 1 ( giới thiệu cái cối tân được tả trong bài ) Thân bài : Đoạn 2( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) Đoạn 3 (Tả hoạt động của cái cối ) .Kết bài : Đoạn 4 ( Nêu cảm nghĩ về cái cối ) Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. HS trình bày a) Bài văn gồm 4 đoạn , mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn . b) Đoạn 2 (Tả hình dáng bên ngoài của cây bút ) c) Đoạn 3 ( tả cái ngòi của cây bút . d)Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy dòng chữ hiệu của bút. Câu kết : Rồi em tra nắm vào để bảo vệ ngòi bút không bị hưng hỏng HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài HS viết bài. HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 4- Củng cố : HS nêu ghi nhớ 5-Dặn dò- nhận xét : Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ôn tập . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Ngày dạy 22 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5 I. Mục tiêu : -Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.BTCKT 1.2.3 HS K_G: BT 4.5 -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1 m III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5.Cho ví dụ số chia hết cho 5. 3-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Bài tập 1: GV cho HS nêu yêu cầu. Trong các số sau : 3457;4568;66814;2050;2229;3576;900;2355; a-Số nào chia hết cho 2? b-Số nào chia hết cho 5 ? HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5. +Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu. a-Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 ? b-Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 ? +Bài 3:GV cho Hs nêu yêu cầu, làm vào vở. a. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: +Bài 4:HS K_G: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là nững số có chữ số tận cùng là chữ số là chữ số nào ? => tính cẩn thận, chính xác. +Bài tập 5: HS K_G: GV cho HS K_G nêu cách thực hiện rồi giải. +Bài tập 1: HS nêu yêu cầu, làm vào nháp, trình bày kết quả, nhận xét . a. Số chia hết cho 2: 4658; 66814; 2050; 3576; 9000. b. số chia hết cho 5: 2050; 9000; 2355. +Bài 2: tương tự bài 1. a. 368; 570; 786. b. 360; 580; 785. +Bài 3: Hs nêu yêu cầu, làm vào vở. a. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 4568; 66814; 3576. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 2355. +Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có chữ số tận cùng là chữ số 0. +Bài 5: Số táo vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là chữ số 0 mà nhỏ hơn 20. Vậy số tào đó là 10 quả. 4- Củng cố : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và số vừa chia hết cho 2 và 5. 5-Dặn dò- nhận xét. -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Dấu hiệu chia hết cho 9" -Đọc ví dụ, tìm hiểu bài 1.2Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt GIÁO DỤC NHA KHOA – GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - HS hiểu được một số thói quen xấu có hại cho răng hàm như thói quen gây hô, thói quen gây móm và các thói quen xấu khác. Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân -Trình bày được một số thói quen xấu gây hại cho răng hàm. Những việc làm kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân -Tránh các thói quen xấu gây hại cho răng hàm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh răng hàm miệng III. Hoạt động dạy học: 1-Ổn định : 2- Kiểm tra : -Nêu nguyên nhân bị sâu răng, các giai đoạn sâu răng? Trình bày cách đề phòng sâu răng. 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiẻâu nguyên nhân của bệnh viêm nướu . -Viêm nướu : là giai đoạn đầu tiên của quá trình phá vỡ các mô nâng đỡ răng. -Biểu hiện : là nướu răng bị sưng, đau, đỏ dẫn đến chảy máu sau khi ăn. -Vì sau nướu răng bị sưng ? * Cách dự phòng . -HS thảo luạân cách dự phòng . -Chia nhóm thảo luận- trình bày. à Chúng ta nên ăn những loại thức ăn tốt cho răng và thường xuyên chảy răng. =>Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. * Hoạt động 2: Giáo dục môi trường - Vì sao ta phải giữ vệ sinh môi trường? - Giữ vệ sinh môi trường là trách nhiệm của ai? => Giáo dục học sinh ý thức và tuyên truyền mọi người giữ vệ sinh môi trường HS thảo luận cặp- trình bày. Vi khuẩn phân hủy các chất bột đường còn trong răng, thành chất độc dẫn đến viêm nướu . Giữ vệ sinh môi trường để có bầu không khí trong lành Trách nhiệm và ý thức của tất cả nhân loại 4- Củng cố : Nêu những nguyên nhân và cách dự phòng bệnh viêm nướu? 5- Dặn dò- nhận xét : Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài " Phương pháp chải răng- thực hành". ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích – yêu cầu : -Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu câu văn(BT 1). -Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT 2.3). -Nêu được tình cảm của mình đối với đồ vật đó. II. Đồ dùng dạy học: Một số kiểu cặp của học sinh. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định: 2-Kiểm tra: -HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn miêu tả đồ vật. -Đoạc đoạn văn miêu tả về chiếc bút của em.: 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Bài tập 1:GV cho HS đọc nội dung bài tập 1. .Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? .Xác định nội dung miêu tả từng đoạn? .Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu câu mở đoạn bằng những tù ngữ nào ? +Bài tập :GV cho HS đọc yêu cầu và các gợi ý . Hướng dẫn HS. -Đề bài yêu cầu chỉ viết đoạn văn ( Không phải viết cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài( Không phải bên trong) nên viết dựa theo gợi ý a,b,c. -Để viết đoạn văn không giống các bạn khác, các em cần chú ý miêu đặc điểm riêng của cái cặp. +Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu của bài, gợi ý. -Chú ý: Đề bài yêu cầu viết đoạn văn tả bêng trong. =>GDMT: Giữ gìn đồ dùng học tập. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến. Cả 3 đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả đồ vật) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp; Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo; Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp) ( Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi; Quai cặp làmMở cặp ra) -HS nối tiếp trình bày bài của mình, nhận xét bổ sung. VD: Hình dáng bên ngoài của chiếc cặp thật là dễ thương: Có cái quai để đeo vào vai. Còn có cái khoá thật là xinh sắn. Mỗi lần dùng tay nhấn mạnh vào là nó lại kêu cái “cắt” như vậy thà cắp được mở ra. Bên trong cặp có ba ngăn. Mỗi ngăn em đều sắp xếp mỗi thư dung cụ riêng như ngăn giữa thì dùng để tập vở. Ngăn bên trài em dùng để thước, bút viết dụng cụ học tập. Còn ngăn phải là em dùng để bảng con 4-Củng cố : HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 5-Dặn dò- nhận xét: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị Oân tập kiểm tra. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: