Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 25

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 25

Luyện đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục đích – yêu cầu:

- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF. Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.

- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.

II.Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học

1.Ổn định:Hát

2.Kiểm tra: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 21 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Luyện đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF. Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.. 
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
II.Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc mẫu toàn bộ bản tin. 
*Hoạt động 2 : trả lời câu hỏi 
-4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
HS đọc bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin .
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. 
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được. . . 
- Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. 
+Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học.
Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
4.Củng cố:
-Hs nêu ý nghĩa bài.
5.Dặn dò:
-Đọc bài và trả lời câu hỏi .Chuẩn bị bài:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập nhân phân số
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố và nắm vững qui tắc nhân hai phân số và biết nhân phân số với số tự nhiên ngược lại nhân số tự nhiên với phân số.
-Thực hiện thành thạo nhân hai phân số.
- GD: Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Thước kẻ 1 m, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1- Ổn định:	
2- Kiểm tra:
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
 x = ? ; x=?
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) x = = 
b)x = = =
+Bài tập 2: Tính.
a) x 	
 b) x 
c) x 
d) x 
Bài 3: Tính.
a) x7 ; b) x5 
 c) 3x ; d) 6x 
*Bài tập 4:
Tóm tắt:
Hình vuông cạnh: m.
Chu vi:m?
Diện tích:m2?
=> Tính cẩn thận- chính xác.
+Bài tập 1:
x = = 
x = = =
+Bài tập 2.
a) x = = 	
 b) x ==
c) x ==
d) x == 
Bài 3: Tính.
a) x7= = ; b) x5 = = 
 c) 3x = = ; d) 6x = = 
+Bài tập 4:
	Giải 
Chu vi hình vuông là.
x 4 = (m) 	
Diện tích hình vuông là.
	x= (m2)
Đáp số : m; m2
4- Củng cố.
 Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
5- Dặn dò:
Về nhà xem lại bài tập. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập tìm phân số của một số
I. Mucï tiêu .
-HS ôn tìm phân số của một số bằng cách lấy phân số nhân với số đó.
- HS tìm được phân số của một số .
-GD:Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
Gv: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
- Tính : x 
3-Bài mới:
V
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Đúng ghi Đ sai ghi S:
a) của 20 m là: 20x = 12(m)
b) của 5600 đồng là: 5600x = 400 (đồng)
c) của 45 km là: 45x = 63 (km)
2.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
A.818 học sinh B. 918 học sinh
C. 716 học sinh D. 816 học sinh
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a):=x===
b):=x===
1. Đúng ghi Đ sai ghi S:
Đ
S
Đ
2.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 D. 816 học sinh
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a):=x===
b):=x===
4-Củng cố: Tìm của 15?
5-Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 22 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
Ôn chia phân số
I. Mục tiêu:
- HS ôn chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS thực hiện được phép tính chia hai phân số.
-Tính cẩn thận - chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra: Tính bằng hai cách: x
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1: Tính: (làm nháp)
a):
b) :
c):
Bài tập 2: Tính: (làm vở) 
a)x; :; :
**Bài tập 3: (làm nháp)
 Tóm tắt:
 Diện tích: m2
 Chiều dài: 28 cm
 Chiều rộng bằng chiều dài: m?
Bài tập 1: 
a): = x = ;
b) : = x = 	
c): = x = 
+Bài tập 3: 
a)x = ;	: = x= =
:= x==
+Bài tập 4: Bài giải
	Chiều rộng hình chữ nhật.
	28x = 20 (cm)
Chu vi hình chũ nhật là:
(20+ 28)x2 = 96 (cm)
	Đáp số : 96 (cm)
4-Củng cố: 
Muốn chia hai phân số, ta làm thế nào?
5-Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập chính tả
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trình bày đúng 6 câu thơ trong bài 2b Sách TV4 / trang 68.
 -Phân biệt được ênh hay ên. 
- Trình bày rõ ràng, sạch se.õ
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra: 
HS viết bảng: dõng dạc, thú dữ.
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS đọc 6 câu thơ . 
- Tìm hiểu từ khó, luyện viết.
lênh đênh: chú ý vần ênh
triều: chú ý vần iêu 
lên: chú ý vần ên
kềnh: chú ý vần ênh
GV đọc bài cho HS viết
GD: Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
 Gv đọc bài cho HS dò bài.
- Thu bài chấm điểm.
-GV hướng dẫn sửa lỗi.
-1 HS đọc bài viết. 
- HS đọc thầm. 
HS viết bảng con:
Lênh đênh, triều , lên , kềnh.
- HS viết chính tả. 
HS dò bài soát lỗi. 
HS đổi tập để bắt lỗi và ghi lỗi bạn.
-HS sửa lỗi. 
4- Củng cố:
HS viết: mạn thuyền, ngã kềnh
5- Dặn dò:
- Viết lại từ sai trong bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG – VỆ SINH RĂNG MIỆNG (tt)
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh răng miệng.
Biết đi đúng lề đường giành riêng cho mình khi đi học, vệ sinh răng miệng đúng phương pháp.
Có ý thức tôn trọng giao thông, và thực hiện đúng an toàn giao thông, vệ sinh răng miệng.
II/ Chuẩn bị: GV một số thông tin về tai nạn giao thông trên báo.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông.
Khi đi trên đường chúng ta cần thực hiện các yêu cầu gì?
Vì sao chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông?
à GV hỗ trợ những học sinh yếu thảo luận.
GD môi trường: Chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông để đảm bảo tài sản và tính mạng của mình và của người khác.
* Hoạt động 2: Nghe các thông tin về ATGT.
GV đọc cho HS nghe các vụ việc tai nạn giao thông trên các địa bàn khác nhau.
à GD thực hiện tốt an toàn giao thông.
HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
HS trình bày.
Khi đi đường chúng ta cần thực hiện các yêu cầu là phải đi đúng lề đường, không đi dàn hàng ngang hai, ba, không chen lấn xô đẩy nhau ..
Học sinh lắng nghe những thông tin.
*Hoạt động 3: Giáo dục vệ sinh răng miệng
- Tìm hiểu nguyên nhân bị sâu răng , diễn tiến sâu răng.
-Vì sao bị sâu răng ? 
-Sâu răng diễn tiến qua mấy giai đoạn ? +Thảo luận tác hại của các giai đoạn sâu răng :
HS chia nhóm thảo luận, trình bày.
.Sâu men: Lỗ nhỏ trên men răng khó phát hiện không gây đau nhứt.
.Sâu ngà: Lỗ sâu tiến đến ngà răng, không gây ê buốt khi nhai.
.Viêm tuỷ : Gây đau buốt khi ăn, mặt có thể xưng lên, chân răng có mũrất khó chịu.
.Tuỷ chết và biến chứng : Gây cho ta cảm giác luôn đau buốt nhất là khi ăn
- Thảo luận về cách đề phòng.
-Để tránh bị sâu răng, tránh đau nhứt cần làm gì? 
=> Luôn thực hiện vệ sinh răng miệng thất tốt.
Dặn dò : Xem lại bài , thực hiện tốt nội dung đã học.
Chuẩn bị bài : các thói quen có hại cho răng hàm "
-Kể những thói quen gây móm, hô ? 
Do ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt không chịu chải răng nên bị sâu răng
Sâu răng diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sâu men, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết và biến chứng của tuỷ
Chải răng sau khi ăn xong, trước khi ngủ. Hạn chế ăn quà vặt, điều trị sớm sâu răng. Khám răng định kì
3/ Củng cố:
Vì sao chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông?
4/ Dặn dò: Thực hiện những điều đã học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 23 – 02 – 2012 Thực hành kiến thưc Toán
ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 	I/ Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh biết ý nghĩa của phép nhân phân số. 
	- Rèn luyện cho các em kỹ năng nhân phân số.
	- Các em có ý thức tính cẩn thận chính xác
II/ Chuẩn bị:
Dự kiến: Hỗ trợ học sinh yếu làm bài
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra:
Nêu cách thực hiện nhân hai phân số.
2/ Bài mới:
* GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: HS làm bảng con à GV hỗ trợ học sinh yếu
GV chốt: 
Bài 2: Tính
HSG tự làm bài à HS yếu GV hướng dẫn
GV chốt:
HS làm bảng con.
a/ 
b/	c/
HS làm vở.
3/ Củng cố: 
Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
4/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị luyện tập về phép nhân phân số.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 24 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng việt
Ôn tập đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích – yêu cầu:
-HS ôn đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Bước đầu biết xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- GD: Có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh cây gạo, cà chua, phượng, bàng, sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra.
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
3-Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
 Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
GV gợi ý: 
Em cần xác định sẽ viết về cây gì. 
Cây đó có lợi ích gì? 
GV nhận xét, chấm một số bài. 
=>GDMT: Có ý thức bảo vệ cây trồng.
-Bài văn miêu tả cây cối gồm có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2.Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây
-HS nêu tên cây mình chọn.
-HS nêu ích lợi của cây mình chọn.
HS viết đoạn văn vào vở.
Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. 
VD: Cây chuối hình như không bỏ thứ gì. Củ chuối, thân chuối nuôi heo. Lá chuối gói bánh. Quả chuối ăn vừa ngọt vừa bổ, 
4-Củng cố: 
Đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe. 
5-Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài. Quan sát cây em thích tập tả.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc