Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 33

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 33

I.Mục tiêu:

-HS ôn luyện đọc trôi chảy bài Vương quốc vắng nụ cười (tt)

-Biết đọc diễn một đoạn của bài văn với giọng phân biệt lời của các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

-GD: Vui vẻ, thoải mái trong cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học.

GV: bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học.

1-Ổn định.

2-Kiểm tra.

-HS đọc bài Ngắm trăng – Không đề. Nêu ý nghĩa của bài.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 17 – 04 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập 
I.Mục tiêu:
-HS ôn luyện đọc trôi chảy bài Vương quốc vắng nụ cười (tt)
-Biết đọc diễn một đoạn của bài văn với giọng phân biệt lời của các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
-GD: Vui vẻ, thoải mái trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-HS đọc bài Ngắm trăng – Không đề. Nêu ý nghĩa của bài.
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV cho HS đọc bài.
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? 
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười? 
- Vậy bí mật của tiếng cười là gì? 
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? 
=>vui vẻ, thoải mái trong cuộc sống.
-Bài này nói điều gì? 
HS luyện đọc theo cách phân vai.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- Hs luyện đọc theo cặp. 
+ Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. 
+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở . 
+ Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với 1 cái nhìn vui vẻ.
- Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . 
-Tiếng cười như có phép mầu làm cho vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- HS đọc theo cách phân vai 
4-Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?.
5-Dặn dò:
-Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập về phép tính với phân số
I. Mục tiêu .
-Thực hiện được nhân, chia phân số .
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân phép chia phân số. 
- Bài tập chuẩn 1,2,4a. HS giỏi làm bài 3, 4b, c.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
Thước kẻ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.	
2-Kiểm tra.
-HS nêu cách cộng, trừ hai phân số .
-Tính:	-;	+
3-Bài mới.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
+Bài tập 1: Tính (làm bảng con)
+Bài tập 2: Tìm x (làm nháp)
 x X = : x =
x:= 22
=> Tính cẩn thận- chính xác.
+Bài tập 1: 
a)x==	: =x== :=x==	x==
 x 2 == :=x==2 :2===	 2x==
+Bài tập 2:
 x X = 	:x=	 x:= 22
 x= :	 x=x	 x= 22x	 x=	 x=	x=
 4-Củng cố:
-HS nêu cách nhân, chia các phân số.
5-Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị: “ Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh củng cố phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
	- Rèn luyện cho các em kỹ năng tính.
	- Các em có ý thức tính cẩn thận chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
	Dự kiến:	Giảm bài tập 4
	Hỗ trợ học sinh yếu bài tập 1 thành lập các phép tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Kiểm tra:
	2/ Bài mới :
Bài tập 1: Gv hỗ trợ học sinh yếu lập các phép tính
= =	==
=	===
Bài tập 2: Các em làm vào sách
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
Bài tập 3: Các em làm vào vở:
Gv theo dõi giúp học sinh trung bình yếu.
Học sinh giỏi tự làm.
===	b. =
===	==
===	==
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò:
Chuẩn bị:	Oân tập về đại lượng 
Làm bài tập 3, 4 trang 170 ; 171
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 18 – 04 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP ĐO ĐẠI LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh củng cố bảng đơn vị đo thời gian và biết đổi bảng đơn vị đo thời gian đơn giản . Học sinh trung bình, yếu.
- Học sinh khá, giỏi các em có kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian nhanh, đúng, chính xác và giải toán có lời văn.
- Các em có ý thức chăm chỉ học tập tính cẩn thận chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
Dự kiến: 	Bài tập 3: Giảm cho học sinh yếu câu c. Hỗ trợ học sinh yếu cộng trừ hai phân số khác mẫu số 
	Học sinh giỏi tự làm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
	1/ Kiểm tra: Muốn công hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
	Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
	2/ Bài mới
Bài tập 1:	Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Các em làm vào tập.
1 giờ = 60 phút	1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây	1 thế kỷ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây	1 năm không nhuận = 365 ngày
	1 năm nhuận = 366 ngày
Bài tập 2: các em làm vào sách
5 giờ = 300 phút	3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút	 giờ = 5 phút
4 phút = 240 giây	3 phút 25 giây = 205 giây
2 giờ = 7200 giây	 phút = 6 giây
5 thế kỷ = 500 năm	 thế kỷ = 5 năm
12 thế kỷ = 1200 năm	2000 năm = 20 thế kỷ
Bài tập 3: Điền dấu >;<; =
	Các em làm vào sách
5 giờ 20 phút > 300 phút	 giờ = 20 phút
	495 giây = 8 phút 15 giây	 phút < phút
Bài tập 4: Các em làm miệng
Hà ăn sáng trong 30 phút
Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ
Bài tập 5: Các em làm vào trong sách
	Các em khoanh vào ý b. 20 phút
3/ Củng cố: 
4/ Dặn dò:
Chuẩn bị: Oân tập về đo đại lượng
Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 trang 172
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết một bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
HS biết diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II/ Chuẩn bị:
	Dự kiến: Giúp học sinh yếu nhớ lại các đặc điểm của con vật cần tả.
III/ Các hoạt động dạy và học:
	1/ Kiểm tra:
Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?
	2/ Bài mới:
GV ghi đề bài lên bảng: Tả một con vật nuôi trong nhà.
Hướng dẫn học sinh :
Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?
Phần mở bài có mấy cách viết ?
Phầân thân bài tả như thế nào ?
Phần kết bài có mấy cách viết ?
Gv theo dõi giúp học sinh yếu nhớ ra đặc điểm nổi bật của con vật đang tả.
HS đọc đề bài.
Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Phần mở bài có 2 cách viết: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Thân bài tả hình dáng và hoạt động.
Kết bài có 2 cách viết: kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. 
Các em làm vào tập.
Các em đọc bài viết của mình
Cả lớp theo dõi nhận xét.
3/ Củng cố:
HS đọc lại bài văn của mình.
4/ Dặn dò:
	Chuẩn bị: Trả bài viết
	Tập quan sát và miêu tả một con vật ở nhà em ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GIAO LƯU VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM – TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT(tt)
I/ Mục tiêu: 
HS hiểu biết về quyền và bổn phận của mình , biết tự tổ chức câu lạc bộ khoa học nghệ thuật
II Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
* Hoạt động1: Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em
- Các em có Quyền và bổn phận gì?
=> Giáo dục học sinh thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình
* Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động nghệ thuật: vẽ tranh, kể chuện, văn nghệ.
Giáo dục học sinh tích cực học tập
- Quyền được sống và học hành, ý kiến... Bổn phận kính trọng, yêu thương ông bà cha mẹ, thầy cô giáo....
HS tự lựa chọn hình thức tổ chức cho nhóm mình câu lạc bộ phù hợp
3/ Củng cố: 
- Các em có Quyền và bổn phận gì?
4/ Dặn dò: 
Về nhà học bài và thực hiện những điều đã học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 19 – 04 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh trung bình yếu biết thực hiện đúng đổi đơn vị đo diện tích đơn giản
Học sinh khá giỏi biết đổ đơn vị đo diện tích nhanh, đúng chính xác và giải bài toán có lời văn 	
- Các em có ý thức tính toán cẩn thận chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
	Dự kiến: Hỗ trợ học sinh yếu làm bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
	1/ Kiểm tra: 
	2/ Bài mới:
Bài tập 1HS làm bảng con à GV hỗ trợ học sinh yếu
à GV chốt.
	1 m2 = 100 dm2 	1m2 = 10 000 cm2 
	1km2 =1 000 000 m2 	1dm2 = 100cm2 
Bài tập 2: Các em làm vào sách à Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
	15m2 =150 000 cm2 	m2 = 10 dm2 
	103 m2 = 10 300 dm2 	dm2 =10cm2
	2110 dm2= 211000cm2	m2 = 1000cm2 
b.	500cm2 = 5 dm2 	1 cm2 = dm2 
	1300dm2 = 13m2 	1dm2 = m2 
	60 000 cm2 = 6m2 	1cm2 = m2 
c. 	5 m2 9dm2 = 509 dm2 	700 dm2 = 7m2 
	8m2 50 cm2 = 80 050 cm2 	50 000 cm2 = 5 m2 
Bài tập 3: HS thi đua theo nhóm
	2m2 5dm2 > 25 dm2 	3m2 99 dm2 < 4m2 
	3dm2 5 cm2 = 305 cm2 	65 m2 = 65 00 dm2 
Bài tập 4: Một học sinh làm bảng phụ à cả lớp làm nháp.
Hướng dẫn học sinh yếu giải toán tìm số thóc thu hoạch được.
à GV chốt:
	Diện tích thửa ruộng đó là:
	64 x 25 = 1600(m2 )
	Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
	 x 1600 = 800 (kg) hay 8 tạ
	Đáp số: 8 tạ thóc
3/ Củng cố: 1m2 = . cm2 
4/ Dăn dò:	
Chuẩn bị: Oân tập về hình học 
Làm bài tập 1,2,3 trang173
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 20 – 04 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
	VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I/ MỤC TIÊU:
	-Giúp học thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
HS viết bài văn miêu tả con vật có tính sáng tạo.
HS viết bài tự lực không quay cóp nhìn bài của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
	Dự kiến: Giúp học sinh yếu nhớ lại các đặc điểm của con vật cần tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Kiểm tra:
	2/ Bài mới:
GV viết đề bài lên bảng 
 Tả một con vật nuôi trong nhà.
Hướng dẫn học sinh :
Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?
Phần mở bài có mấy cách viết ?
Phân thân bài tả như thế nào ?
Phần kết bài có mấy cách viết ?
* Thực hành viết bài.
Gv theo dõi giúp học sinh yếu nhớ ra đặc điểm nổi bật của con vật đang tả.
à HS tự chọn một trong các đề bài 
Cho các em đọc đề bài : Tả một con vật nuôi trong nha.ø 
Các em làm vào tập.
Các em đọc bài viết của mình
Cả lớp theo dõi nhận xét.
3/ Củng cố:
Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?.
4/ Dặn dò
	Tập quan sát và miêu tả một con vật ở nhà em ?
	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc