ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC.
I .Mục đích – yêu cầu.
-Giúp học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
-HS giỏi đọc diễn cảm các bài tập đọc.
-HS mạnh dạn, tự tin trong khi đọc bài.
II/ Chuẩn bị:
-GV các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:hát
2. Kiểm tra:
-HS đọc lại bài: Người ăn xin
Ngày dạy 12 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC. I .Mục đích – yêu cầu. -Giúp học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học -HS giỏi đọc diễn cảm các bài tập đọc. -HS mạnh dạn, tự tin trong khi đọc bài. II/ Chuẩn bị: -GV các phiếu ghi tên các bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:hát 2. Kiểm tra: -HS đọc lại bài: Người ăn xin 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv cho học sinh ôn lại các bài tập đọc đã học. -> GV quan sát và hỗ trợ những học sinh yếu đọc chậm. * GV cho học sinh lần lượt lên bốc thăm các bài tập đọc. -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) -Thư thăm bạn -Người ăn xin -Sau khi học sinh đọc bài GV nêu câu hỏi theo từng bài để học sinh trả lời. -HS đọc lại các bài tập đọc. -HS đọc nối tiếp -Học sinh lần lượt lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài -HS giỏi đọc diễn cảm toàn bài -HS trung bình yếu đọc trôi chảy bài 4. Củng cố: -HS đọc lại bài: Người ăn xin 5. Dặn dò: -Về nhà luyện đọc lại bài -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về dãy số tự nhiên. HS làm được các dạng toán về giải số tự nhiên. Giáo dục nhanh nhẹn và chính xác. II/ Các hoạt động dạy học. 1/ Oån định 2/ Kiểm tra: Số liền trước của 999? Số liền sau của 100? 3/ Bài mới: * GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (HSY) a/ Ba số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi số đều có 3 chữ số: 6, 9, 2 b/ Ba số tự nhiên có 5 chữ số, mỗi số đều có 5 chữ số: 1, 2, 3, 4, 0 GV hỗ trợ học sinh yếu viết số tự nhiên. Bài 2: Đánh dấu x vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên. (HSG) Bài 3: a/ Viết số tự nhiên liền sau thích hợp vào ô trống: ab/ Viết số tự nhiên liền trước thích hợp vào ô trống: GV hỗ trợ HS yếu viết số tự nhiên. HS làm vào vở bài tập Ba số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi số đều có 3 chữ số: 6, 9, 2 là: 269, 629, 926 b/ Ba số tự nhiên có 5 chữ số, mỗi số đều có 3 chữ số: 1, 2, 3, 4, 0 là: 12340, 13240, 21340, 32104, 43210, . HS làm vào vở A 0; 1 ; 2; 3; 4 ; 5. B 1; 2 ; 3 ; 4; 5 ; .. C 0 ; 1; 3 ; 5 ; 7.. D 0 ; 1; 2 ;3 ; 4 ; 5 ;.. HS làm vào vở. a/ 99 100 2005 2006 100000 100001 b/ 104 105 1952 1953 49999 50000 3/ Củng cố: Viết số 3 số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số. 4/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 13 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ NGƯỜI ĂN XIN I .Mục đích – yêu cầu. -Giúp học sinh viết được một đoạn trong bài: Người ăn xin và viết đúng chính tả. -Trình bày rõ ràng sạch đẹp đoạn văn. -Giáo dục: HS viết đúng chính tả và trình bày rõ ràng. II/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định:hát 2. Kiểm tra: -HS viết các từ : nghiêng soi, cổ tích, 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * GV đọc đoạn viết trong bài: Người ăn xin. - Đoạn viết: Lúc ấy tôi .. chẳng có tài sản gì? -Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? -> GV hỗ trợ học sinh yếu tìm thêm một số từ mà em cho là khó. -GV đọc học sinh viết vào vở -> GV đọc chậm và quan sát giúp đỡ học sinh yếu viết bài. -GV chấm điểm và nhận xét. -HS đọc lại đoạn viết -Đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại vì nghèo đói, . -HS đọc và tìm các từ khó phân tích và viết vào bảng con: lọm khọm,giàn giụa, đỏ đọc, tái nhợt, thảm hại, gặm nát, xấu xí, sưng húp, bẩn thỉu, rên rì, . HS viết bài vào vở. HS soát lỗi chính tả. 4. Củng cố : -HS lên bảng viết lại những lỗi sai. 5. Dặn dò: -Về nhà viết lại những lỗi sai. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Toán Ôn: LUYỆN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. -HS làm đựơc các bài tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên -Giáo dục tính nhanh và chính xác. II/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra: -So sánh hai số sau: 34676 và 34675 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv tổ chức cho học sinh làm bài tập. *Bài 1: Viết các số 7683, 7863, 7836 a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé. b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn -> GV hỗ trợ học sinh yếu cách so sánh để xếp theo thứ tự. *Bài 2: a/ Khoanh vào số bé nhất b/ Khoanh vào số lớn nhất -> GV hỗ trợ học sinh yếu cách chọn số lớn nhất và số bé nhất. *Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống. -> GV hỗ trợ học sinh yếu so sánh số. HS làm vào bảng con a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: 7863, 7836, 7683 b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7683, 7836, 7863. HS làm vào vở: a/ 9281, 2981 , 2819, 2891 b/ 58243, 82435, 58234, 84325. HS làm vào vở. 989 999 4289 = 4200 + 89 85197 > 85192 ; 85192> 85187 4. Củng cố: -HS so sánh số sau: 59807 và 32765 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và sửa lại các bài làm sai. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 14 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I .Mục đích – yêu cầu. -Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) -Bước đầu nắm được ba nhóm láy(giống nhau âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) -Các em có kỹ năng xác định từ láy và từ ghép. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy và học: 1.Oån định:Hát 2.Kiểm tra: -Thế nào là từ láy ? 5. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: So sánh hai từ ghép. -Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp ? -Từ ghép nào có nghĩa phân loại ? Bài tập 2: Viết các từ ghép trong những câu dưới đầy tvào ô trống thích hợp trong bảng phân loại từ ghép. -> GV hỗ trợ học sinh yếu xác định từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp -Tại sao em lại xác định tàu hỏa vào từ ghép phân loại ? Các em thảo luận nhóm đôi. Bánh trái có nghĩa tổng hợp. Từ bánh rán có nghĩa phân loại HS làm bảng nhóm Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc +Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt được tàu hỏa với tàu thủy, máy bay. 4. Củng cố: -Thế nào là từ láy tổng hợp? 5.Dặn dò: -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Toán Ôn: LUYỆN TẬP CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh về các đơn vị đo khối lượng. -Học làm được các bài tập về chuyển đổi đơn vị. -Giáo dục nhanh nhẹn và chính xác. II/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: 10 yến = kg 1 tấn = ..kg 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1: Viết các đơn vị đo khối lượng vào chỗ chấm (HSY) *Bài 2: HSY đọc lại bảng nhân 4, 6 *Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. *Bài 4: HSG Cô Mai có 2kg đường, cô đã dùng số dường đó để làm bánh. Hỏi cô mai còn lại bao nhiêu gam đường? HS làm vào vở bài tập a/ 1dag = 10 g ; 10 g = 1 dag 1 hg = 10 dag ; 10 dag = 1hg b/ 3 kg 600 g = 3600g 3kg 60 g = 3060 g 8 kg = 8000 g HS đọc miệng HS làm vào vở 9 tạ 5 kg > .. kg Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 95 ; B. 905 950 ; D. 9005 HS làm bài vào vở Đổi 2kg = 2000g Số gam đường đã dùng là: 2000 : 4 = 500 (g) Số gam đường còn lại là: 2000 – 500 = 1500 (g) Đáp số 1500g 4. Củng cố: -HS làm bài: 7 tấn = . Kg ; 8tấn = .. tạ. 5.Dặn dò: -Về nhà xem lại bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể TÌM HIỂU, ÔN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG - PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS thi đua trong học tập, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng thầy, cô. Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - HS biết cách thi đua trong học tập, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng thầy, cô. Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - HS có ý thức thi đua trong học tập, phát huy truyền thống tốt đẹp của trường II/ Chuẩn bị: - GV: Các thông tin về trường hiện nay III Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - GV cung cấp cho học sinh nghe một số thông tin về các hoạt động của trường trong những năm gần đây. + GV đạt thành tích tốt trong công tác + HS đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi + Xây dựng trường, lớp khang trang =>Giáo dục học sinh học tốt, tham gia các hoạt động của nhà trường * Hoạt động 2: Phát động phong trào thi đua học tập, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng thầy, cô. - Thi đua học tốt hoa điểm 10 tặng thầy cô - Thi đua học tốt trong tổ - Phát động đôi bạn cùng tiến - Giáo dục học sinh ý thức học tập thật tốt - HS quyết tâm thi đua học tập tốt phát huy thành tích, truyền thống của nhà trường - HS lắng nghe. - HS đăng ki thi đua - Dâng hoa điểm 10 tặng thầy cô 4.Củng cố: Nêu thành tích thi đua và tuyên dương HS 5. Dặn dò: - Tích cực hăng hái thi đua học tập, phát huy truyền thồng tốt đẹp của trường -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 16 – 09 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I .Mục đích – yêu cầu. -HS dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựngđược cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể vắn tắt câu chuyện đó -Các em biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. -Giáo dục: HS biết dựa vào cốt truyện để kể chuyện. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ,phiếu bài tập -Dự kiến: Hỗ trợ học sinh yếu làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học: 1.ỔN định:Hát 2. Kiểm tra: -Thế nào là cốt truyện ? 3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV chốt : Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại chỉ một câu. -Người mẹ ốm như thế nào ? -Người con chăm sóc người mẹ như thế nào ? -Để chữa bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? -Người con đã có quyết tâm như thế nào ? -Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? -GV giúp học sinh yếu ghi nội dung chính của cốt truyện. * Thực hành kể chuyện -> Gv hỗ trợ học sinh yếu kể chuyện. =Cần chú ý đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biết câu chuyện và kết thúc câu chuyện. -Mẹ ốm rất nặng, khó qua khỏi,.. -Người con chăm sóc tận tụy bên mẹ ngày đêm, -Phải vào tận rừng sâu lấy thước đường đi, -Người con gửi mẹ nhờ người hàng xóm trông coi giúp, -Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo, -HS thực hành kể chuyện theo cốt truyện nêu trên -HS thi kể chuyện trứoc lớp. 4. Củng cố 5. Dặn dò: -Chuẩn bị: Kiểm tra Viết thư ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt lớp (tiết 4) SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 4 I - NHẬN XÉT TUẦN QUA: 1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm 2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm. 3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt II - KẾ HOẠCH TUẦN 4: -Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực, tự giác học tập - Phụ đạo HS yếu có hiệu quả - Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài -Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp - Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi - Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình - Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tập thể dục giữa giờ. -Trực nhật lớp sạch sẽ - Không ăn quà vặt, uống nước chín - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Thực hiện tốt an toàn giao thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: