Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22

I. Mục đích – yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng ở những từ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, nét đọc đáo về dáng cây. (trả lời được câu hỏi trong bài).

-GD: Yêu thích trái cây quý hiếm của Miền Nam.

 II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh quả sầu riêng.

III. Hoạt động dạy học:

1-Ổn định:

2-Kiểm tra: đọc bài thơ "Bè xuôi sông La" . Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
30/01/2012
Sáng
SHDC
22
TĐ
 43
Sầu riêng
T
 106
Luyện tập chung
KH
43
Âm thanh trong cuộc sống
Chiều
TD
KT 
AN
Ba
01/02/2012
CT
22
Sầu riêng
T
 107
So sánh hai phân số cùng mẫu số
LT&C
43
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
ĐL
22
Hoạt động sản xuất
THKT TV
Ôn tập Sầu riêng
THKT T
Ôn tập rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
THKT T
Ôn tập so sánh hai phân số cùng mẫu số
Tư
02/02/2012
Sáng
TĐ
 44
Chợ Tết
T
108
Luyện tập
TLV
43
Luyện tập xây dựng
THKT T
Luyện tập
Chiều
MT
THKT TV
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
HĐTT
22
Văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ
Năm
03/02/2012
Sáng
LT&C
44
MRVT: Cái đẹp
T
 109
So sánh hai phân số 
KC 
22
Con vịt xấu xí
LS
22
Trường học thời Hậu Lê
Chiều
AV
ĐĐ
22
Lịch sự với mọi người
THKT T
Ôn tập
Sáu
04/02/2012
Sáng
TLV
 44
Luyện tập miêu tả
AV
T
110
Luyện tập
THKT TV
Ôn mở rộng vốn từ Cái đẹp
Chiều
KH
44
Âm thanh trong cuộc sống
TD
SHL
22
TKT 22
TUẦN 22
Ngày dạy 30 – 01 – 2012 Tập đọc (Tiết 43)
SẦU RIÊNG 
I. Mục đích – yêu cầu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, nét đọc đáo về dáng cây. (trả lời được câu hỏi trong bài).
-GD: Yêu thích trái cây quý hiếm của Miền Nam.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh quả sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: đọc bài thơ "Bè xuôi sông La" . Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
 3-Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đọc mẫu bài văn " Sầu riêng ".Chia đoạn:
.Đoạn 1: Từ đầu.kì lạ.
.Đoạn 2: tiếp theo ..tháng năm ta.
.Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS luyện đọc phát âm từ khó: hết sức đặc biệt, khẳng khiu, toả khắp, cao vút, chiều quằn, chiều lượn
-GV đọc bài nhấn giọng ở những từ gợi tả.
-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
-Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng sầu riêng?
*Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
-Ý nghĩa?.
=>Yêu quý sầu riêng là đặc sản của vùng Nam Bộ .
=>GDMT: Trồng và chăm sóc cây ăn quả. Luyện đọc diễn cảm bài.
Đọc diễn cảm bài, giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi tả.
Sầu riêng là loại trái quý của Miền nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, bé cái néo của trứng gà, ngọt cái vị cảu mật ông già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- 1 HS đọc phần chú giải. 
- Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam.
+ Hoa: “ Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con’ 
+ Quả: “ mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây: “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam. Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. 
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, nét đọc đáo về dáng cây.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4-Củng cố: Nêu ý nghĩa?
5-Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị "Chợ tết".
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 106)
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số các phân số.
- HS khá giỏi BT 3d
-GD: Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: Rút gọn các phân số (làm bảng con)
; ; ;
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số 
;;;
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. (làm vở)
a/ và 
b/và 
c/ và 
**d/, và 
Bài 4: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đã tô màu? 
a)	
b) 
c)
=> Tính cẩn thận- chính xác.
+Bài 1: 
==; ==
 ==; ==
+Bài tập 2: 
Các phân số bằng với phân số : ==;	
+Bài tập 3: 
a/ và 
==; 	==
b/và 
==;	==
c/ và 	
==; ==	
**d/, và 
== ; ==giữ nguyên phân số 
+Bài 4
Nhóm chỉ số ngôi sao tô màu là nhóm b.
4-Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “So sánh hai phân số cùng mẫu số”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 43)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu:
-HS nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
- GD: giữ trật tự nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: Nhờ đâu ta nghe được âm thanh?
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
GVKL: Âm thanh rất cần thiết cho con người: Nhờ có âm thanh mà chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích?
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
 - Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
 -Khi nghe hát, em thích những bài hát nào? Do ai hát?
*Hoạt động 4: Trò chơi về âm thanh.
- Đổ nước từ từ vào chai từ cạn đến đầy và gõ vào đó và nhận xét.
=>GD: Giữ trật tự nơi công cộng.
- Hình 1: tiếng cồng, tiếng chiêng
 Hình 2, 3: tiếng người; Hình 4: tiếng trống trường à Nhờ có âm thanh mà chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu.
-Aâm thanh mà em ưa thích: Đó là tiếng nhạc, tiếng cười, tiếng đàn, tiếng hát,  Vì những âm thanh đó làm cho em cảm thấy rất dễ chịu.
.Aâm thanh mà em không ưa thích: Tiếng ồn, tiếng búa đóng đinh, tiếng hú của súc vật, tiếng khóc, la hét, vì những âm thanh đó gây cho em cảm giác khó chịu.
-Ghi lại âm thanh sau đó phát ra để nghe.
-HS thảo luận- trình bày nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
 Nhận xét: Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh, chai đầy nước khối lượng lớn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
4-Củng cố: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?
5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: “Âm thanh trong cuộc sống” (tt). Nêu các loại tiếng ồn nơi em ở?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 01 – 02 – 2012 Chính tả (Tiết 22)
SẦU RIÊNG
I. Mục đích – yêu cầu : 
-HS nghe viết, đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả
 - Làm đúng BT 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), làm bài tập 2b.
 - GD: Viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: HS viết bảng con từ: bế bồng, biết ngoan.
3-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 -GV đọc bài viết.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
 -Tìm từ khó luyện viết.
-HS đọc thầm- tìm từ khó phân tích, viết bảng con.
.cuối năm: chú ý vần uôi.
.trổ: chú ý âm tr ≠ ch.
.toả khắp : chú ý vần oa 
. cánh sen : chú ý sen ≠ xen.
.lác đác: chú ý vần ac.
. nhuỵ: chú ý vần uy 
- Gv đọc bài.
GD: Viết cẩn thận, rõ ràng sạch đẹp.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
 - GV thu bài, chấm, sửa chữa.
 Luyện tập:
 Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống út/ úc.(làm vào sách)
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm đoạn văn. 
-Hoa trổ vào cuối năm, hoa đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá.
- HS viết bảng con: trổ, hao hao, tỏa khắp, lác đác, nhụy. 
-HS viết chính tả vào vở. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để bắt lỗi bạn. 
-HS đọc đoạn thơ. 
-HS làm bài - trình bày.
 Con cò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trỉnh quả bồng đung đưa.
 Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn. 
4-Củng cố: HS viết: lác đác, chao.
5-Dặn dò: Viết lại từ sai trong bài. Chuẩn bị bài "Chợ tết".
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 107)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ ... ỌI NGƯỜI ( T2)
I. Mục tiêu : 
 - HS hiểu biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 -Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.	
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 - Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự .
=> Kết luận: 
- Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
- Chia nhóm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 .
- GV nhận xét chung:
a) Tiến xin lỗi bạn, Linh vui vẽ bỏ qua cho bạn “Không sao mình xin bố mẹ mua cái khác. Hôm sau bạn đến chơi nhé.”
b) Thành và các bạn xin lỗi bạn gái.
=> Kết luận chung : 
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
=>Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do. 
- Thảo luận chung cả lớp. 
+ Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+ Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.
các ý kiến đúng: c, d vì biết thể lịch sự với mọi người. Các ý kiến sai a,b,đ chưa thể hiện được lịch sự với mọi người.
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai, các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. 
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết.
4-Củng cố:
- Khi nói chuyện với mọi người phải tỏ thái độ như thế nào?
5-Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài "Giữ gìn các công trình công cộng"
-Kể tên các công trình công cộng ở địa phương em? Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 04 – 02 – 2012 	Tập làm văn (Tiết 44)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY.
I. Mục đích – yêu cầu : 
-Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây, ) trong đoạn văn mẫu.
-Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả lá (thân, gốc) một cây em thích.
- Dùng từ đặt câu rõ ràng, đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh một số loài cây.
III.Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2-Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? 
3-Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Bài tập 1: 
-GV gọi Hai Hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 với hai đoạn văn "Lá bàng", "Cây sồi già"
- Cho HS đọc thầm lại hai đoạn văn.
- Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?
+Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá (thân, gốc) của một cây em yêu thích.
-GV gọi HS nêu:
- Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây? 
. Cho HS làm bài vào giấy nháp- trình bày trước lớp.
-GV chấm điểm, nhận xét.
=> Dùng từ đặt câu rõ ràng, đầy đủ chủ ngư,õ vị ngữ.
-Hai Hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 với hai đoạn văn "Lá bàng", "Cây sồi già"
-HS đọc thầm lại hai đoạn văn.
 a/ Đoạn tả cây bàng : Tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa Xuân, Hạ thu, đông.
b/ Đoạn tả cây sồi: Tả thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa Xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum sê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.
.Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch đàn tươi cười.
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn của con người: Mùa Đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đu đưa trong nắng chiều.
+Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn tả một bộ phận (lá, thân, hay gốc) của cây em yêu thích.
VD: Em chọn tả lá cây chuối/ Em chọn tả gốc cây bàng trước sân trường em
-HS viết đoạn văn vào vở nháp- trình bày.
4-Củng cố: - GV đọc đoạn văn mẫu cho HS nghe.
5-Dặn dò:-Về nhà viết lại đoạn văn vào vở.
-Chuẩn bị: “Quan sát một loài hoa quả mà em thích, ghi lại những điều mà em quan sát được.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 110)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Biết thực hiện và trình bày so sánh hai phân số.
- HS khá, giỏi bài c,d. bài 4
- Gd: Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước kẻ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2-Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
3-Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: So sánh hai phân số. (làm bảng con) 
a/ và 
b/ và 
*c/ và 
*d/ và 
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau (làm nháp)
Ví dụ:a) So sánh và 
Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
Cách 2: So sánh với 1.
b/ và 
c) và
Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số. (làm vào vở)
Ví dụ: So sánh và.
Ta có: = = và==
Vì > nên >
Nhận xét: Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
*Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
=> Tính cẩn thận- chính xác.
Bài 1:
a/ và 	 < 
 b/ và 
== 	< à < .
*c/ và 	 > 
*d/ và 	 ==	< à < 
+Bài tập 2:
a/ và 	
Cách 1:==	== 	 > à > 
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
b/ và 	
Cách 1: ==	== 	 > à > 
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
c) và (tương tự câu a, c)
+Bài tập 3: So sánh hai phân số.
b) và 	 > 
 và 	 > 
*a- << * b-<<
4-Củng cố:
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
5-Dặn dò:
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: " Luyện tập chung" làm bài 1, 2.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Khoa học (tiết 44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)
I. Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe,
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng; Biết phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống
-GD: Đi nhẹ, nói khẽ nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định:
2-Kiểm tra:
-Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
3-Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 Quan sát các hình SGK nêu các loại tiếng ồn?
- Nêu các loại tiếng ồn nơi em ở?
- Những tiếng ồn do ai gây ra?
- Cho các nhóm thảo luận- trình bày.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
-Tiếng ồn có ảnh hưởng thế nào đối với sức khoẻ con người?
-Bạn làm gì để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và người khác?
 -Nêu những việc không nên làm để gây ô nhiễm tiếng ồn nơi công cộng? 
 -Nêu những việc nên làm hạn chế tiếng ồn? 
=> GD: Đi nhẹ, nói khẽ nơi công cộng.
- Tiếng xe, tiếng nói, tiếng nhạc, tiếng búa đóng đinh, 
- Máy xay lúa, tiếng xe chạy, 
- Hầu hết tiếng ồn phát ra đều do con người.
-Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như : gây đau đầu, mất ngủ, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh - - Cần có quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cản tiếng ồn đến tai.
- Không nói chuyện ồn ào, la hét, chạy nhảy,.)
-Nói khẽ, bắt máy nghe vừa nhỏ, )
4-Củng cố:
- Nêu tác hại và biện pháp phòng chống tiếng ồn?
5-Dặn dò:
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài "Aùnh sáng"
-Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 22
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm. Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 23:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng, đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 22.doc