I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài).
* HS khá, giỏi: Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được li do vì sao lực chọn (CH4).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chuẩn KTKN.
Tuần 2 Ngày soạn: Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Đ 03 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp) I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài). * HS khá, giỏi: Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được li do vì sao lực chọn (CH4). II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chuẩn KTKN. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: - 1 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần1) và nói ý nghĩa của truyện. - 1 HS đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm”. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * 1 HS đọc cả bài. GV chia bài làm 3 đoạn. + Đ1: 4 dòng đầu + Đ2: 6 dòng tiếp + Đ3: Còn lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - GV sửa sai, cho HS luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc lại 3 đoạn, GV lưu ý giọng đọc 3 đoạn, HS nhắc lại nghĩa từ “chóp bu” “nặc nô”. - HS chọn câu văn dài để luyện đọc. * GV đọc mẫu cả bài. * HS đọc thầm Đ1. H: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn? - HS trả lời, GV chốt ý 1 của bài. * HS đọc lướt Đ2. - 1 HS đọc câu hỏi 2. Thảo luận cặp đôi và trả lời, các nhóm bổ sung. GV kết luận và chốt ý 2. * 1 HS đọc to Đ3, lớp đọc thầm. H: Dế Mèn nói gì để bọn nhện nhận ra lẽ phải? (phân tích, so sánh) H: Bọn nhện sau đó hành động ntn? - 1 HS đọc câu hỏi 4. HS thảo luận, nêu ý kiến. * GV chốt ý nêu danh hiệu cao quý cho Dế Mèn là “hiệp sĩ” vì: Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết, hào hiệp, chống lại áp bức, bất công, che chở, giúp đỡ kẻ yếu. H: Qua câu chuyện em học tập Dế Mèn điều gì? - GV: Các em cần sống đoàn kết, giúp đỡ nhau... * 3 HS đọc lại cả bài H: Em đọcn với giọng ntn? Cần nhấn giọng từ ngữ nào? - GVHD học sinh đọc diễn cảm Đ2,3 - HS luyện đọc diễn cảm: ngắt, nghỉ hơi đúng. => HS thi đọc diễn cảm. Lớp chọn giọng hay. H: Tìm trong bài từ được nhân hoá? Nêu ND câu chuyện? - HS thảo luận, nêu ND bài. GV chốt ý và ghi bảng. I. Luyện đọc. - sừng sững - nặc nô, co rúm - béo múp, béo míp - Ai đứng chóp bu bọn này? - Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? II. Tìm hiểu bài. 1. Trận địa mai phục của bọn nhện. - chăng tơ kín đường - nhện gộc gác - nhà nhện núp kín 2. Sức mạnh của Dế Mèn. - lời lẽ: oai, thách thức - xưng hô: ai, bọn, ta 3. Bọn nhện nhận ra lẽ phải. - sợ hãi - dạ ran - chạy dọc, ngang phá dây tơ. * ND: Như P1 4. Củng cố- dặn dò. - GVhệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS) - Về nhà đọc, tìm hiểu bài “Truyện cổ nước mình” trả lời câu hỏi và HTL bài thơ. Đạo đức Đ 02 trung thực trong học tập (T2) I. Mục tiêu - HS nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập. Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập - HS biết: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có hành vi và thái độ trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học - Mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: HS nêu phần ghi nhớ T1. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ° HĐ1: Thảo luận nhóm đôi B3 (4) - HS thảo luận nhóm đôi B3 nêu cách trả lời. - HS trình bày kết quả thảo luận => Nhóm khác nhận xét. * GVKL: + Chịu nhận điểm kém, quyết tâm học để gỡ lại. + Báo cho cô biết để chữa lại điểm. + Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là thiếu trung thực. ° HĐ2: Trình bày tư liệu sưu tầm B4 (T4) - HS trình bày, giới thiệu tấm gương, mảu chuyện đã sưu tầm ở nhà. H: Em nghĩ gì về tấm gương, mẩu chuyện đó? * KL: Xung quanh ta rất nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó. ° HĐ3: Trình bày tiểu phẩm. - 3 nhóm nêu tình huống, tiểu phẩm, tự phân vai. - 3 nhóm lần lượt trình bày tiểu phẩm trước lớp. H: Em suy nghĩ gì về tiểu phẩm? H: Em có hành động như bạn không? Vì sao? * GVKL: 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Hệ thống nội dung bài T2. - Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị trước bài 2: Vượt khó trong học tập. Toán Đ 6 Các số có 6 chữ số I. Mục tiêu - HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có tới 6 chữ số. - Làm đúng các bài tập1, 2, 3, 4a, b. II. Đồ dùng dạy - học - Kẻ khung hình phần bài mới - Thẻ ghi số: 100 000; 10 000, 1000, 100, 10, 1 III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện thêm trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ° HĐ1: Ôn các hàng: đơn vị, chục, trăm, chục nghìn, trăm nghìn. - HS lần lượt nêu mqh giữa các hàng liền kề nhau. ? 10 đơn vị = ? chục; ? 10 chục = ? trăm ? 10 trăm =? nghìn ; 1 chục nghìn = ? nghìn? ? 10 chục nghìn = ? nghìn - HS nêu mqh các hàng. ° HĐ2: Viết và đọc số có 6 chữ số. - HS lần lượt nêu từng hàng đơn vị => chục nghìn => GV ghi bảng. - GV giới thiệu và ghi thêm hàng mới “trăm nghìn” vào cột tương ứng. - GV gắn thẻ số vào các hàng H: Đếm các cột có bao nhiêu số? - HS đếm........., GV ghi số tương ứng vào dòng cuối các cột. - GVHDHS viết, đọc số: 432516 - HS đọc vài lần H: Số này có mấy chữ số? => HS lên bảng viết và đọc số - GV lập thêm số 651435 => HS lên bảng viết và đọc số. ° HĐ 3: Thực hành. * B1: HS phân tích mẫu - HS lên bảng viết số vào ô trống - Cả lớp đọc số. * B2: HS quan sát bảng B2, trả lời miệng * B3: HS đọc số, GV nhận xét * B4: 4 HS lên bảng viết số. Lớp làm bài và so sánh kết quả. 1. Đơn vị, chục trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. 10 đơn vị = 1 chục (10) 10 chục = 1 trăm (100) 10 trăm = 1 nghìn (1000) 10 nghìn = 1 chục nghìn (10 000) 1 chục nghìn = 10 000 2 chục nghìn = 20 000 10 chục nghìn = 100 000 2. Viết và đọc số có 6 chữ số. TN CN N T C ĐV 1 100 1 100000 100 1 100000 10000 100 1 100000 10000 1000 100 1 100000 10000 1000 100 10 1 4 3 2 5 1 6 Viết số: 432516 Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. 3. Luyện tập. * Bài 1 (9) a, b, 523453 * Bài 2 (9) * Bài 3 (10) * Bài 4 (10) Viết số. 4. Củng cố- dặn dò. H: Nêu VD về số có 6 chữ số? - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Lịch sử Đ 02 Làm quen với bản đồ ( tiếp) I. Mục tiêu - HS nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên VN và bản đồ hành chính VN. Chuẩn KTKN III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn đinh. 2. Kiểm tra: ? Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ° HĐ1: Làm việc cả lớp . - GV: Dựa vào kiến thức B2 để trả lời. H: Tên bản đồ cho ta biết điều gì? H: Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí? - HS quan sát H2 H: Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng? Vì sao lại có đường biên giới đó? - HS lên chỉ trên bản đồ - GVHD cách sử dụng bản đồ => HS nhắc lại. ° HĐ2: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận cặp đôi bài tập a, b SGK => Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ° HĐ3: Làm việc cả lớp . - GV treo bản đồ hành chính VN. - HS đọc tên bản đồ và 4 hướng chính Đ, T, N, B - HS lên chỉ trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mình đang sinh sống, các tỉnh giáp với tỉnh mình => GVHDHS cách chỉ điểm bắt đầu => kết thúc (khoanh kín). 1. Cách sử dụng bản đồ: - Đọc tên bản đồ. - Xem chú giải. - Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên trên bản đồ dựa vào kí hiệu. 2. Bài tập. * Bài1: Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ. * Bài 2: Quan sát hình 2 để: - Đọc tỉ lệ bản đồ. - Chỉ đường biên giới quốc gia của VN trên bản đồ. - Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, quần đảo của VN. - Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ. 4. Củng cố - dặn dò. - HS nêu bài học SGK. GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Nước Văn Lang. Ngày soạn: Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán Đ 7 Luyện tập I. Mục tiêu - HS viết và đọc các số có 6 chữ số. - HS nắm chắc quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề nhau. - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3a, b, c, 4a, b. II. Đồ dùng dạy - học - SGK Toán 4, chuẩn KTKN. Kẻ khung hình B1. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV chấm bài HS luyện trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ° HĐ1: Ôn cách đọc, viết các hàng số có nhiều chữ số. - GVđọc số, HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. H: Xác định hàng, chữ số thuộc hành đó? H: Hai hàng liền, kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu lần? ° Thực hành. * B1: HS nối tiếp nhau lên bảng làm B1. Cả lớp làm vào vở nháp. GV nhận xét. * B2: HS nối tiếp nhau đọc số ở B2 a H: Số 5 trong mỗi số chỉ hàng nào? Có giá trị bao nhiêu? * B3: HS làm bài vào vở => 3 HS nối tiếp nhau lên làm 6 ý. - HS nhận xét, so sánh kết quả. * B4: 1 HS nêu y/c B4. H: Muốn điền đúng số vàop chỗ chấmem phải làm gì? - HS nêu quy luật điền số sau đó nêu miệng số điền ở ý a, b. 1. Ví dụ. 825 713 789 001 850 203 999 900 2. Luyện tập * Bài 1 (10) * Bài 2: Đọc số rồi xác định hàng ứng với chữ số 5 trong mỗi số. a, 2453; 65243; 762 543; 53 620 b, * Bài 3 (10) Viết số. a, 4 300 c, 24 301 e, 307 421 b, 24 316 d, 180 715 g, 999 999 * Bài 4: Viết tiếp vào dãy số có quy luật. a, .........; 600 000; 700 000; 800 000 b, ..........; 380 000; 390 000; 400 000 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét KN đọc, viết số của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài “Hàng và lớp”. Kể chuyện Đ 02 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - HS hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, ... u, thêu. - HS quan sát H6 H: Kể tên các vật liệu có trong H6? - GV chốt lại ND 2 tiết như phần ghi nhớ. 1. Kim a, Cấu tạo: + Đầu kim +Thân kim + Đuôi kim b, Sử dụng. - Chọn mũi kim sắc, nhọn, thân thẳng, rõ lỗ. c, Bảo quản. 2. Một số vật liệu và dụngu cụ khác. + Thước may + Thước dây + Khung thêu 3. Ghi nhớ: SGK (8) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập và thực hành của HS. Về nhà xem trước bài 2. Ngày soạn: Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Toán Đ 10 Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3. * HS khá, giỏi: Làm thêm B4 II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV ghi số: 564 298 => HS đọc số, nêu rõ số thuộc hàng nào, lớp nào? 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ° HĐ1: GT lớp triệu. - 1 HS lên bảng viết số, lớp ghi vở nháp: Một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - HS, GV nhận xét, bổ sung. * GVGT: Mười trăm nghìn gọi là một triệu; 1 triệu viết là: 1 000 000. H: Số 1 triệu có bao nhiêu chữ số 0? * GVGT: Mười triệu hay còn gọi là một chục triệu => HS viết một chục triệu, 1 trăm triệu * GVGT: Hàng triệu, hàng chục triệu,hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. - HS nhắc lại => GV ghi mục 1 H: Lớp triệu gồm những hàng nào hợp thành? ° HĐ2: Thực hành. * B1: HS làm miệng. * B2: HS viết số ra vở nháp, nối tiếp nhau lên bảng viết số. * B3: HS làm bài vào vở => Trình bày bài làm, GV nhận xét. * B4: HS lên bảng viết theo mẫu. 1. Lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu. 1000 1 000 000 10 000 10 000 000 100 000 100 000 000 2. Luyện tập * Bài 1 (13) * Bài 2 (13) * Bài 3 (13) * Bài 4 (14) 4. Củng cố- dặn dò. H: Lớp triệu gồm những hàng nào hợp thành? - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Đ 04 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật(ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(B1 mục III). Kể lại đượ một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(B2). II. Đồ dùng dạy - học - Sách TV4, chuẩn KTKN. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: H: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? - HS nêu lại ghi nhớ tiết trước. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - 2 HS đọc đoạn văn T23 - Cả lớp ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò vào VBT. - HS trình bày bài làm, GV chốt ý và ghi bảng. H: Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách, thân phận? - GV chốt ý P1 bằng ND phần ghi nhớ - 3 HS nêu phần ghi nhớ * 1 HS nêu y/c B1. H: B1 có mấy y/c - 2 HS đọc đoạn văn - HS làm bài vào VBT. Trìng bày bài làm. - GV nhận xét, bổ sung bài làm HS * B2: HS nêu y/c. Tự làm bài vào VBT sau đó nối tiếp nhau trình bày bài làm. - GV khen ngợi HS tả ngoại hình nhân vật tốt. I. Nhận xét. a, Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. b, Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. c, Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. d, Tính cách: yếu đuối, tội nghiệp, đáng thương, dễ bắt nạt. II. Ghi nhớ: SGK trang 24 . III. Luyện tập. * Bài 1: a, Ngoại hình chú bé: Người gấy, tóc húi ngắn,......... b, Các chi tiết nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. * Bài 2: Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. 4. Củng cố- dặn dò. H: Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? - HS nêu lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Đ 02 Vẽ theo mẫu: hoa- lá I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh, ảnh một số loài hoa, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ HS. - Mẫu hoa, lá. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị hoa, lá của HS. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ° HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét. - HS lấy hoa lá đã chuẩn bị để quan sát và trả lời. H: Nói tên hoa, lá? H: Hình dáng mỗi loài hoa, lá đó ntn? H: Màu sắc của hoa, lá đó ntn? H: Kể tên một số hoa, lá mà em biết thêm? - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh chụp về hoa lá. ° HĐ2: Cách vẽ hoa, lá. - HS quan sát bài vẽ hoa, lá của HS năm trước. - Trước khi vẽ cần quan sát kĩ hoa, lá. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và HDHS vẽ. + Vẽ khung hình chung của hoa, lá. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát mẫu chung để vẽ => GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài. ° HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày bài vẽ trước lớp => Cả lớp, GV nhận xét chọn bài vẽ đẹp, góp ý bài vẽ chưa hoàn thành. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ hoa, lá. + Vẽ khung hình chung của hoa, lá. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài T3. Thể dục Đ 04 Động tác quay sau Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh I. Mục tiêu - HS bước đầu biết quay sau và đi đều theo nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy và trò đội hình 1. Phần mở đầu. - Lớp tập hợp tại sân thể dục. Lớp trưởng điều hành lớp điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp, lớp trưởng báo cáo tình hình lớp, điều hành lớp chào GV. - GV phổ biến nội dung tiết học (như trên). - GV điều hành lớp khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, gối,........ 2. Phần cơ bản. ° Đội hình đội ngũ. * Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. - Lần 1- 2: GV điều hành lớp tập hợp, kết hợp sửa sai. - Lớp chia làm 2 nhóm để tập. * HS học ĐT quay sau. - GV làm mẫu ĐT quay sau 2 lần. - HS thực hiện ĐT => Lớp nhận xét. - GVHD kĩ thuật quay theo hiệu lệnh. - Cả lớp tập theo GV. - 2 Tổ tập luyện và trình diễn trước lớp. ° TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh. - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và luật chơi + Lần 1: Lớp chơi thử + Lần 2: GV điều hành lớp chơi chính thức => GV nhận xét và tổng kết cuộc chơi, khen ngợi nhóm thắng cuộc. 3. Phần kết thúc. - Lớp tập hợp, thực hiện động tác hồi tĩnh: vươn người lên cao, cúi lắc tay sang hai bên - Lớp vỗ tay hát một bài tuỳ chọn. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sinh hoạt * Lớp phó nhận xét tuần * Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 2 * ý kiến các thành viên lớp • Giáo viên nhận xét tuần 2 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... • Kế hoạch Tuần 3 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: