Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20, 21

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20, 21

I- MỤCTIÊU

 A- TẬP ĐỌC

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về,.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

 2. rèn kĩ năng đọc – hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài .

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

 - Giáo dục HS tinh thần yêu nước.

 B- KỂ CHUYỆN

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các câu hỏi gợi ý , HS kể lại được câu chuyện – kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung .

 -Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .

 

doc 86 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20, 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Buỉi
M«n häc
TiÕt
Tªn bµi d¹y
2
11/1
S¸ng
TËp ®äc
T§-KC
To¸n
TNXH
ë l¹i víi chiÕn khu
ë l¹i víi chiÕn khu
§iĨm ë gi÷a trung ®iĨm ,®o¹n th¼ng
¤n tËp x· héi
ChiỊu
¤n to¸n
¤n TV
MÜ ThuËt
¤n tËp
¤n tËp
VÏ tranh ®Ị tµi ngµy tÕt hoỈc lƠ héi
3
12/1
ChÝnh t¶
TiÕng anh
To¸n
H¸t nh¹c
(N-V) (ë l¹i víi chiÕn khu)
LuyƯn tËp
Em yªu trêng em
4
13/1
S¸ng
TËp ®äc
TiÕng anh
To¸n
ThĨ dơc
Chĩ ë bªn B¸c Hå
So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10.000
¤n §H§N
ChiỊu
¤n to¸n
¤n TV
Thđ c«ng
¤n tËp
¤n tËp
¤n tËp ch¬ng II
5
14/4
LTVC
TËp viÕt
To¸n
ThĨ dơc
Tõ ng÷ vỊ Tỉ quèc-DÊu phÈy
¤n ch÷ hoa N (TiÕp)
LuyƯn tËp
T/C: Lß cß tiÕp søc
6
15/1
S¸ng
TËplµmv¨n
To¸n
§¹o ®øc
TNXH
B¸o c¸o ho¹t ®éng
PhÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000
§oµn kÕt víi thiÕu nhi Qt ( tiÕp)
Thùc vËt
ChiỊu
ChÝnh t¶
¤n TV
H§TT
( N-V) Trªn ®êng mßn Hå ChÝ Minh
¤n tËp
Mĩa h¸t s©n trêng
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết : 58+59 : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I- MỤCTIÊU
 A- TẬP ĐỌC 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về,..
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
 2. rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài .
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
 - Giáo dục HS tinh thần yêu nước.
 B- KỂ CHUYỆN 
 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các câu hỏi gợi ý , HS kể lại được câu chuyện – kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung .
 -Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý phần kể chuyện.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1- Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”.
- Báo cáo kết quả tháng thi đua để làm gì ?
- Tổng kết những thành tích của lớp , của tổ, của cá nhân . Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa .
- GV nhận xét , cho điểm .
2- Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài , ghi tên bài .
b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A- TẬP ĐỌC (1,5 tiết) TIẾT 1
* Luyện đọc 
a) GV đọc toàn bài .
b) Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu : GV theo dõi,hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ .
- Đọc từng đoạn : GV theo dõi , nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng phù hợp.
Cho HS đọc chú giải các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- ChoHS đọc từng đoạn, cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời :
Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
-Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm lại , trả lời:
 + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ? 
+ Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
 + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
 + Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Yêu cầu 1 HS đọc đọan 4. Cả lớp đọc thầm lại và tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
- Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
HS thực hiện trò chơi chuyển tiết
 TIẾT 2 
* Luyện đọc lại 
- GV đọc lại đoạn 2 , huớng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc lại đoạn 2.
GV cho lớp nhận xét , bình chọn HS đọc hay , đúng.
B – KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
- GV nêu nhiệm vụ :Dựa theo các câu hỏi gợi ý , HS tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu .
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuuyện theo gợi ý 
+ GV treo bảng phụ đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý , gọi HS đọc lại các câu hỏi .
+ GV mời 1 HS kể mẫu đoạn 2 : Chúng em xin ở lại .
+Cho HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm 
+ Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
+ GV cho cả lớp nhận xét , bình chọn HS kể hay nhất .GV khen ngợi những HS kể chuyện sáng tạo.
3 – Củng cố – dặn dò 
- Qua câu chuyện này ,em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS theo dõi .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc các từ được chú giải . Tập đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc cá nhân ,nhóm, từng đoạn ,cả bài .
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống của ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em nhỏ khó lòng chịu nổi
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chỉ huy, phải trở về nhà không được tham gia chiến đấu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn nhỏ đều tha thiết xin ở lại .
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian klhổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết , van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ Quốc của các chiến sĩ nhỏ . Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
..rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì T Q
- HS chú ý theo dõi.
- 2 HS đọc lại đoạn 2 ; 1 HS đọc cả bài .
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp theo dõi.
- 1 HS kể mẫu : Nghe trung đoàn trưởng nói vậy, các chiến sĩ nhỏ rất bất ngờ ,ai nấy đều xúc động ,không nói nên lời .Một lát sau, Lượm mới nói được , giọng rung lên : Em xin được ở lại .
- HS kể chuyện theo nhóm.
-4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện .
 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước ,không quản ngại khó khăn gian khổ ,sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc .

TOÁN
Tiết96 : ĐIỂM Ở GIỮA,TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I- MỤC TIÊU 
 - Giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước .
 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng .
 - Rèn kĩ năng cho HS chỉ ra và giải thích được điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1-Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
Viết các sốtròn trăm từ 8300 đến 8600 là :
 8300, 8400, 8500, 8600.
-GV nhận xét , cho điểm .
2-Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài , ghi tên bài .
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) Giới thiệu điểm ở giữa
- GV vẽ lên bảng một đường thẳng ,lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự từ trái sang phải A,O,B.
- 3 điểm A,O,B là 3 điểm như thế nào với nhau 
- GV : Có 3 điểm A,O,B thảng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải ,ta nói O là điểm nằm ở giữa A và B.
- Cho HS nhắc lại khái niệm này 
- GV nhấn mạnh là 3 điểm A,O,B phải thẳng hàng.
b) Giới thiệu trung diểm của đoạn thẳng
- GV vẽ lên bảng hình như SGK :
 3 cm 3 cm
 |---------------|------------- | 
 A B M 
- 3 điểm A,M,B như thế nào với nhau ?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B ?
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB .
- Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng AM và MB ?
- Ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Vì sao M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
3.Luyện tập thực hành 
- Bài 1//98
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
+ Gọi HS trả lời trước lớp .
+ GV chữa bài và cho điểm .
- Bài 2/98
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi để làm bài.
+ Cho HS phát biểu và giải thích .
+ GV nhận xét , đánh giá.
- Bài 3/98
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
+ Cho HS tự làm bài .
+ GV cho lớp nhận xét , sửa chữa .
3-Củng cố – dặn dò 
- Thế nào là trung điểm đoạn thẳng ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và luyện tập làm lại các bài tập đã học .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS quan sát .
- Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại : A,O,B là 3 điểm thẳng hàng .O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- HS quan sát .
- Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Điểm M nằm giữa A và B.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp đo hình vẽ trong SGK.
- Hai đoạn thẳng AM và MB có độ dài bằng nhau.
- HS chú ý theo dõi và ghi nhớ.
-Vì M là điểm ở giữa hai điểm A và B ; Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
- Hình thức : bảng lớp 
2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
a) Ba điểm thẳng hàng là : A,M,B ; M,O,N ; C,N,D.
b) + M là điểm giữa hai điểm A và B.
 + N là điểm giữa hai điểm C và D.
 + O là điểm giữa hai điểm M và N.
- Hình thức : miệng
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ H ... ùc , bảo vệ cây không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây.
- 2 HS đọc, HS theo dõi.
 
ĐẠO ĐỨC
BÀI 21: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I- MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : - HS hiểu như thế nào là giao tiếp với khách nước ngoài.
 -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng ,không phân biệt màu da, quốctịch, . . .; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ ,trang phục).
 2. Kĩ năng : HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
 3. Giáo dục : HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nước ngoài.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
 - Vở bài tập .
 - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ 
- Hãy kể các hoạt động các em có thể tham gia để thể hiện tình hữu nghị ,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- GV nhận xét , đánh giá.
2- Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
-GVyêu cầu HS chia nhóm 5, cho HS quan sát các tranh ở bài tập 1, thảo luận nhóm để nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt cảu các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách nước ngoài .
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận:các bức tranh vẽ các bạn đang gặp gỡ ,trò chuyện với khách nước ngoài,thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ,tự nhiên, tự tin,biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Phân tích truyện
-Cho HS đọc truyện Cậu bé tốt bụng ởBT2.GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :+ Bạn nhỏ đã làm gì ?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì vơí người nước ngoài?
+Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam?
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận : Khi gặp khách nước ngoài ,em có thể làm gì 
* Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi 
-GV chia nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận , nhận xét việc làm của các bạn trong các tình huống ở bài 3 và giải thích lí do.
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV kết luận :
+ Tình huống 1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ của các dân tộc khác là điều không nên.Tiếng nói , trang phục, văn hoá . . .của các dân tộc cần được tôn trọng như nhau.
+ Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở,tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ hiểu thêm về đất nước mình.
3- Củng cố – dặn dò 
- Cho HS đọc phần bài học .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài tập . Sưu tầm những câu chuyện ,tranh vẽ nói về việc cư xử lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS tr¶ lêi
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhómkhác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi Vở.
- Chỉ đường về khách sạn cho ông khách người nước ngoài.
-Thể hiện sự tôn trọng , lòng mến khách của các em.
- Họ thêm hiểu biết và có cảm tình với cậu bé.
- Chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
- HS lằng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
Buỉi chiỊu
 CHÍNH TẢ ( Nhớ –viết)
Tiết42: BÀN TAY CÔ GIÁO
I- MỤCTIÊU
 - Nhớ viết lại chính xác , đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi rèn viết chữ đúng chính tả, viết đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.
 - Thẻ từ ghi âm tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào bảng con.
 - Nhận xét và cho điểm HS .
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài , ghi tên bài
* Hướng dẫn nhớ –viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em HS đã thấy những gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS .
d/ Viết chính tả
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
e) Chấm chữa bài
- GVđọc lại bài để HS soát lại bài.
- Chữa bài : GV treo bảng phụ ,đọc lại bài viết đến từ khó dừng lại nhấn mạnh cách viết , để HS tự chấm chữa bài của mình.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét về chữ viết của HS .
*- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
-Bài tập 2 a
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách trình bày một bài thơ?
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-2 HS :
 đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài.
- Từ bàn tay cô giáo em đã thấy : chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.
- Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép mầu mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ.
 - Bài thơ có 5 khổ thơ.
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô so với hàng lỗi
- Giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
 thoắt, mềm mại, toả, biển biếc, sóng vỗ.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo .
- Nhớ và tự viết bài.
- HS dùng bút mực để soát lỗi
- HS dùng bút chì tự chấm chữa bài, gạch chân từ sai , viết đúng lại ra phần chừa lỗi.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào vở BT
- HS viết bài vào vở :
trí – chuyên – trí – chữa – chế – chân – trí – trí.
- HS nêu.

¤n TO¸n
I. Mơc tiªu:
 - Cđng cè kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
 - Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan
II.C¸C HO¹T §éNG D¹Y _HäC 
A. KiĨm tra bµi cị:
 - Nªu c¸c quy t¾c thùc hiƯn phÐp tÝnh ®èi víi biĨu thøc ®· häc 
 - GV nhËn xÐt-Kh¾c s©u kt
B. ¤n tËp
1. Thùc hµnh 
 Bµi 1: 
TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc:
 a) 7527 - 149 x 6 b) 7315 – (4135 – 352 )
 c) 1239 + 936 : 9 x 2 d) (757+ 69 ) x 4 + 3426
 Bµi2: §iỊn dÊu: >,<,= thÝch hỵp vµo chç chÊm:
 2235 + 50 x 4 ...6429 96 : 8 : 4 ...96 : 4 : 8
 4636 : ( 15 -9)...5106 25 x3 : 5... 49 : x 3
Bµi 3: Tỉng cđa ba sè b»ng 100. Tỉng cđa sè thø nhÊt vµ sè thø hai b»ng 64. Tỉng cđa sè thø hai vµ sè thø ba b»ng 58.T×m 3 sè ®ã. 
2 .Ch÷a bµi
 - HS tr×nh bÇy bµi lµm lªn b¶ng, gi¸o viªn quan s¸t giĩp ®ì HS yÕu
 - NX, ch÷a bµi trªn b¶ng líp
3 .Cđng cè kh¾c chèt kiÕn thøc
 -Bµi häc h«m nay cđng cè nh÷ng kiÕn thøc g×?
 -GV kh¾c sau l¹i c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc 
 -Hs nh¾c l¹i nd bµi häc
 GV nhËn xÐt tiÕt häc ,ra bµi tËp vỊ nhµ
 ¤N TIẾNG VIỆT
I- MỤC TIÊU :
 - Kiến thức : Củng cố cho HS đọc trơn, lưu loát, các bài tập đọc đã học.
 Chú ý đọc đúng các từ ngữ trong bài Người trí thức yêu nước : nấm pê-ni-xi-lin, hoành hành, tận tuỵ, . . .
 - Kĩ năng : Nắm được nghĩa của các từ được chú giải cuối bài,hiểu được nội dung bài:Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ,một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ đọc lập, tự do của Tổ quốc.
 - Giáo dục HS tình cảm kính yêu những người trí thức..
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS đọc bài: Bàn tay cô giáo.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hướng dẫn luyện đọc
a)Ôn hai bài tập đọc : Ông tổ nghề thêu, bàn tay cô giáo.
- Cho HS đọc thầm lại hai bài đã học.
- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.
- Cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, lưu loát.
b) Luyện đọc thêm bài : Người trí thức yêu nươc.
- GV đọc .
- Đọc từng câu : GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc một số từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp : GV theo dõi, nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng .
Giúp HS hiểu các từ ngữ được giải nghĩa trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trả lời :Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
3- Củng cố-dặn dò
- Bài học này giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học,d¨n dß
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS lần lượt đọc từng bài.
- 5 HS đọc bài.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
HS đọc các từ được chú giải cuối bài .
- HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc.
- 2 nhóm nối tiếp nhau thi đọc 2 đoạn.
 1 HS đọc cả bài.
- Vì yêu nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã rời Nhật Bản,một nước có điều kiện sống tốt hơn ,để trở về nước tham gia kháng chiến, vì yêu nước nên cả khi đã gần 60 tuổi ,ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 20-21-Lop 3-Hang.doc