Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án , SGK, bảng phụ.

- HS: SGK, vở.

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
THỨ
LỚP
Bài 
Thöù 2
42
Phân số
Thöù 3
42
Phân số và phép chia phân số
Thöù 4
42
Phân số và phép chia phân số (tt)
Thöù 5
42
Luyện tập
Thöù 6
42
Phân số bằng nhau
Ngày soạn:
Ngày dạy:	PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án , SGK, bảng phụ.
HS: SGK, vở.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1/ Giới thiệu bài : 
HĐ2/ Giới thiệu phân số 
-GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
-Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.
-GV yêu cầu HS đọc và viết 
 -Ta gọi là phân số 
-Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số cho em biết điều gì? 
-Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0.
-GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. 
HĐ3. Thực hành: 
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở.
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ?
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ?
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2:Viết theo mẫu .
- GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên. 
-Chia thành 6 phần bằng nhau .
-Có 5 phần được tô màu.
-HS đọc năm phần sáu và viết .
-HS nhắc lại :Phân số 
-HS nhắc lại 
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu .
-Phân số lần lượt là : ; ; ; 
- HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
V.Củng cố, dặn dò: 
-Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:	PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II/ CHUẨN BỊ:
 Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
viết các phân số sau:
Năn phầm chín, Sáu phần mười hai, Bốn mươi hai phần mười lăm, Bảy mươi tư phần một trăm.
- Hãy nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới:
HĐ1/ Giới thiệu bài: 
HĐ2/Hướng dẫn: 
- GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
- Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
- “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” 
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. 
Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
HĐ3/ Thực hành: 
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV nêu mẫu hướng dẫn cách giải
24 : 8 = =3
Bài 3: a) Viết theo mẫu 
- GV nêu bài mẫu: 9 = 
Hỏi: Vì sao 9 = ?
 Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- HS đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 
 8 : 4 = 2( quả cam)
- Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh 
- HS nêu ví dụ. 
- 4HS lên bảng viết. HS khác viết vào vở.
7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 1 : 3 =
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 
- Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.
- HS lên bảng viết.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ,
 3 = 
- HS nhắc lại.
V/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại phần nhận xét.
-Chuẩn bị:Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:	PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tt)
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II/ CHUẨN BỊ:
Bộ đồ dùng dạy học toán 4
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết thương mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
3:5	7:9	5:4
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1) Giới thiệu 
HĐ2) Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề:
+ GV nêu đề bài : 
+ Ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả cam nữa, tức là Vân đã ăn thêm 1 phần nữa như vậy Vân đã ăn hết tất cả là quả cam.
+ GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn.
+ GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người?
+ HS nhắc lại.
+ GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả.
+ Yêu cầu nêu kết quả tìm được.
+ Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào ? 
+ GV nêu tiếp : vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : > 1 .
Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
+ Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn1
+ HS cho ví dụ đối với từng trường hợp.
+ Gọi HS nhắc lại nhận xét.
HĐ3) Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3:
 + HS nêu đề bài.
+ Phân số nào thì lớn hơn 1?
+ Phân số nào thì bằng 1 ?
+ Phân số nào thì bé hơn 1 ?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- + Gọi HS đọc kết quả so sánh.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần.
+ Trả lời : Vân đã ăn tất cả là ( quả cam)
+ Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lươt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam.
+ Mỗi người nhận được quả cam.
+ Ta lấy 5 : 4 = 
+ HS lắng nghe 
+ So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1 . 
+ Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1 
+ Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1 .
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Hai em lên bảng sửa bài.
+ Đọc chữa bài 
+ Phân số nhỏ hơn 1 là : ; ; 
 + Phân số bằng 1 là : 
+ Phân số lớn hơn một là : ; .
V. Củng cố - Dặn dò:
- Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1 ?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:	LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án , SGK, bảng phụ.
HS: SGK, vở.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
viết phân số lớn hơn 1. bằng 1 và nhỏ hơn 1.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1/ Giới thiệu bài : 
HĐ2/Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m 
Bài 2: Viết vào bảng.
- Đọc từng phân số để HS viết .
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-HS đọc miệng các phân số.
+Một phần hai ki-lô-gam
+Năm phần tám mét. 
+Mười chín phần mười hai giờ. 
+Sáu phần một trăm mét.
-VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đó.
-HS nêu y/cầu 
-HS viết bảng HS còn lại làm bài vào vở.
, ,, .
- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- 2 HS lên bảng viết
,,, , .
V.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau. 
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU: 
	Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hai băng giấy như SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu lại cách so sánh phân số.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài mới:
HĐ1/ Giới thiệu bài: 
HĐ2/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. 
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
HĐ3/Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv höôùng daãn.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ; 
V.Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doc20.doc