I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung : Tả cây hoa sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Đọc đúng từ khó, bài đọc; nắm nội dung chính ; biết nhấn giọng vài từ ngữ gợi tả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Môn : TẬP ĐỌC Bài: SẦU RIÊNG I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung : Tả cây hoa sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Đọc đúng từ khó, bài đọc; nắm nội dung chính ; biết nhấn giọng vài từ ngữ gợi tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS đọc thuộc bài Bè xuôi sông La . -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. * Theo dõi, nhận xét - Gọi HS đọc bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc). 2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Dùng câu hỏi phụ để gợi ý, gọi HS yếu nhắc lại các câu trả lời đúng). + Câu hỏi 1 (đoạn 1). + Câu hỏi 2 (đoạn 2, 3). + Câu hỏi 3 (toàn bài). * Nhận xét và chốt nội dung bài : Tả cây hoa sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 3/Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (9’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 (Bảng phụ) -GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung và liên hệ. - Nhận xét tiết học. -3 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm. - 3 HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt). -HS đọc từ khó : quyến rũ ,quyện, toả, lủng lẳng, -HS luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - 1 em đọc toàn bài. -HS theo dõi GV đọc bài. - HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi: -1 - 2 em trả lời: Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. - Trao đổi theo cặp, 2 - 3 em trả lời. - Vài em trả lời:Sầu riêng là loại trái cây quý. - 3 HS nhắc lại. - 3 em đọc bài. - HS lLuyện đọc theo cặp. - Vài em thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - Theo dõi, liên hệ. ____________________________________________ Môn : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số 2 phân số. * HS yếu nắm chắc cách quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, tìm phân số bằngnhau để thực hiện thành thạo các kĩ năng nói trên. * HS khá, giỏi làm thêm được bài tập 3d và 4 (quy đồng được mẫu số 2 phân số và tìm phân số tương ứng với hình vẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ (SGK). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS quy đồng mẫu số 2 phân số. a) và b) và - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Rút gọn phân số (10’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn cách rút gọn phân số: == - Yêu cầu HS làm bài. ( Giúp đỡ HS yếu) -Nhận xét, chữa bài. * Hoạt động 2 : Phân số bằng nhau (8’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn tìm phân số bằng nhau. -Nhận xét, chữa bài. 3/Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu số (10’) a/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Kèm HS yếu làm câu a, b. (HS khá, giỏi làm thêm câu d). -GV thu bài chấm điểm, chữa bài. 4/ Hoạt động 4 : Tìm phân số (5’) a/Bài 4 : - Nêu yêu cầu. Nhận xét, chữa bài. 5/ Củng cố - Dặn dò (2) : - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - 2 em lên bảng làm 2 câu của bài 1 tiết trước về -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp = = - 1 em nêu yêu cầu. - Tính nhẩm. Một số em trả lời về các phân số bằng phân số . - 1 HS nêu yêu cầu. -HS nhắc lại cách qui đồng. - Cả lớp làm vào vở. - HS (K-G)viết giấy nháp, bảng lớp các phân số. Còn lại theo dõi. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Môn : CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Bài: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn : ut / uc, l / n. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. *HS yếu viết đúng các từ khó, biết cách trình bày bài chính tả, biết phân biệt các tiếng có ut / uc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ; VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Yêu cầu viết các từ có tiếng chứa vần r/ d / gi.. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (15’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - Hướng dẫn viết từ khó : toả, lác đác, nhuỵ, hao hao, cánh sen, + Nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc bài chính tả. Đọc chậm, nhiều lần các cụm từ để HS yếu viết. -GV đọc bài cho HS soát lại bài 2/Hoạt động2: Làm bài tập (12’) a/Bài 1b : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn làm bài. - Theo dõi, nhận xét và kịp thời sửa chữa lỗi sai về vần ut /uc cho HS địa phương. - Gọi HS đọc lai đoạn văn đã điền. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thi theo cách tiếp sức. -Theo dõi, nhận xét và chốt các từ đúng cần chọn : nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, ... 3/ Hoạt động 3: Chấm, chữa bài ( 5’) - GV thu ,chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài (về các vần khó). 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết họcvà dặn dò về nhà. - 3 HS lên bảng- Lớp bảng con . - 1 em đọc. Lớp đọc thầm lại. -HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó. - 2 HS nêu cách trình bày bài. - Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở. -HS soạt lại bài viết. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - 3 em làm bảng -Lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét, chốt từ đúng cần điền : trúc, bút, bút. * Vài em yếu đọc lại. - 1 em nêu yêu cầu - Các nhóm thi tiếp sức. - Lớp theo dõi, nhận xét . - 2 em đọc lại đoạn văn đã điền. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Môn : KHOA HỌC Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống. - Thể hiện thái độ trân trọng đối với những phát minh khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK ; 5 chai hoặc cốc giống nhau. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Nêu ví dụ về việc lan truyền âm thanh? -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống (10’) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - Hướng dẫn thực hiện nhóm đôi và giao việc: + Ghi lại vai trò của âm thanh? * Nhận xét, kết luận về vai trò của âm thanh trong đời sống: âm thanh dùng để nói chuyện, tạo ra nhạc, (nêu ví dụ). 2/Hoạt động 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và âm thanh không thích (6’) - Yêu cầu HS nêu những âm thanh ưa thích và âm thanh không thích. * Theo dõi, nhận xét. 3/ Hoạt động 3 : Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh (7’) - Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận (câu hỏi trang 87 SGK). * Nhận xét, kết luận về lợi ích của việc ghi lại được âm thanh, nói về các phát minh khoa học có liên quan. 4/ Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ (6’) -GV nêu cách chơi : Dùng 5 chai đổ nước vào -Tổ chức chơi theo nhóm. *Theo dõi, nhận xét, 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại bài và dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu ví dụ - Lớp nhận xét. -Cả lớp quan sát SGK. - Trao đổi theo cặp. - Đại diên nhóm trả lời. -Lớp theo dõi, nhận xét, thống nhất : - Lắng nghe, vài em nêu ví dụ. - HS lần lượt nêu ý kiến (nêu cả lí do). -Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp quan sát tranh SGK. -HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe. - HS chú ý theo dõi. - Vài nhóm chuẩn bị và biểu diễn trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ___________________________________________________ Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn, viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? * HS yếu : Nhận biết câu kể Ai thế nào ?, biết xác định CN trong câu, viết 2 - 3 câu trong đó có 1 câu kể Ai thế nào ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đặt 3 câu đã đặt ở BT2 . - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (12’) a/Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm câu kể trong đoạn văn . -Nhận xét, chốt câu đúng (Bảng phụ). b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV gắn phiếu và gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -GV gợi ý để HS trả lời. =>Nhận xét, rút ra Ghi nhớ. 2/Hoạt động 2 : Luyện tập (18’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn xác định câu kể Ai thế nào ? (Kèm HS yếu nhận biết câu). *Nhân xét chốt ý đúng. - GV gắn băng giấy và gọi HS xác định CN trong mỗi câu. (Kèm HS yếu xác định đúng CN). * Nhận xét, chốt lời giải đúng. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viết đoạn văn. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết. * Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài, dặn do. - Nhận xét tiết học. - 3 em đặt câu- Lớp nhận xét - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. -HS đọc đoạn văn, thảo luận nhóm đôi. -Một số em phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. -4 HS lên bảng- Lớp làm vào VBT. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu . - Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - 2 em đọc lại Ghi nhớ. - 1HS nêu yêu cầu. -HS chú ý theo dõi. - Cả lớp làm vào VBT. -Một số em đọc kết quả bài làm. -Lớp nhận xét, kết luận câu đúng. - 5 em xác định CN trong 5 câu. +Lớp làm vào VBT, nhận xét. - HS yếu xác định CN trong 2- 3 câu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, làm vào VBT. - 3 em đọc (HS yếu đọc 2 - 3 câu). -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ____________________________________________________ Môn : TOÁN Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số c ... iới thiệu so sánh hai phân số cùng mẫu số (14’) -GV nêu ví dụ SGK. - Gắn băng giấy (hình vẽ SGK) và gợi ý HS so sánh phần tô màu của 2 băng giấy. - Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số và ( các bước như SGK.) * Kết luận: - Gợi ý HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (18’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài. ( Hướng dẫn HS yếu các bước so sánh.) -Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn rút gọn, qui đồng và so sánh. ( Giúp đỡ HS yếu làm bài.) -GV thu vở chấm điểm, chữa bài. c/Bài 3 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài kiến thức. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp quan sát. -Một số em so sánh. Lớp nhận xét, - HS thực hiện theo các bước trong SGK (Quy đồng 2 phân số => so sánh). - HS vận dụng kết quả trên để nêu cách so sánh (SGK). *Vài em yếu nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng - Lớp giấy nháp. = = ; = = < nên < -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - HS (K-G): Làm vào vở. -Một số em trả lời câu hỏi. Còn lại theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Môn : KHOA HOC Bài : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được ví dụ về : + Tác hại của tiếng ồn. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Giáo dục hs biết tìm kiếm nguyên nhân và giải pháp phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. * Nắm vài ví dụ về tác hại tiếng ồn và cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Nêu các ví dụ về vai trò của âm thanh trong cuộc sống? -Nhận xét ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn (10’) - Hướng dẫn quan sát hình SGK. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: + Kể một số nguồn gây ra tiếng ồn trong cuộc sống ? -Nhận xét và kết luận về các nguồn gây tiếng ồn:máy hát, xe cộ, chỗ đông người, 2/Hoạt động 2 : Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống (18’) - Hướng dẫn thảo luận nhóm đôi: + Nêu tác hại của tiếng ồn và các cách phòng chống tiếng ồn ? - Nhận xét, kết luận + Tác hại : Gây mất ngủ, đau đầu, + Cách phòng chống : Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn, - Nêu câu hỏi 3 trang 89 SGK. *Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung và liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu ví dụ - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát. - HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Vài em nhắc lại. -HS đọc và quan sát hình SGK. - HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - 3 em nhắc lại. - HS thảo luận cả lớp, thống nhất các việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn. - Vài em nhắc lại , liên hệ bản thân. _______________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) theo một cây em thích. * Nắm và biết cách viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận trong một cây mà em thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : VBTTV4/2, phiếu khổ to. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu kết quả quan sát được của BT 2 tiết . - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách miêu tả các bộ phận của cây cối (16’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS phát hiện cáh tả trong bài. * Nhận xét, tóm tắt những điều đáng chú ý trong cách miêu tả (Bảng phụ). 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn văn (15’) a/ Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS lựa chọn bộ phận của cây và viết đoạn văn. (Giúp đỡ HS yếu cách viết.) - Gọi HS đọc đoạn đã viết. Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học và dặn dò . - 2 em đọc kết quả -Lớp nhận xét . - 1HS đọc yêu cầu. -HS đọc thầm hai đoạn văn và trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. -Lớp theo dõi, nhận xét. * Vài em yếu đọc lại. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ, viết vào VBT. - Vài em đọc đoạn văn. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Môn : LỊCH SỬ Bài: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : -Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học). * Nắm một số nét về sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình SGK, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : + Nêu tác dụng và nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức? -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 :Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (18’) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và giao việc: + Nhóm1,2: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? + Nhóm 3,4:Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào ? * Nhận xét, kết luận những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê. 2/ Hoạt động 2 : Chính sách khuyến học dưới thời Hậu Lê (11’) -Yêu cầu đọc kênh chữ, thảo luận nhóm đôi + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? * Nhận xét, kết luận về chính sách khuyến học dưới thời Hậu Lê: tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Tổng kết nội dung toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. - 1HS đọc kênh chữ. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác theo dõi nhận xét. -HS chú ý nhắc lại. - Cả lớp quan sát tranh và đọc nội dung trang 50 SGK. -HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Chú ý nhắc lại. - 2 - 3 em đọc Ghi nhớ. _________________________________________ Môn : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Biết so sánh hai phân số. * HS yếu nắm và phân biệt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. * HS khá, giỏi biết sắp xếp các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số theo thứ tự. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS làm 2 câu của bài 1 so sánh hai phân số khác mẫu số. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : So sánh 2 phân số (24’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu ( Kèm HS yếu phân biệt 2 cách so sánh và làm bài). - Nhận xét, chữa bài . b/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn so sánh theo 2 cách (quy đồng mẫu số và so sánh 2 phân số với 1.) (Giúp đỡ HS yếu - có thể bằng một cách). -GV thu vở chấm điểm , chữa bài. B/ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm ví dụ a (SGK). - Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét, chữa bài. 2/Hoạt động 2 : Sắp xếp thứ tự các phân số (9’) a/Bài 4 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài. -Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài kiến thức. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng -Lớp làm bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 em lên bảng + Lớp làm giấy nháp. - 1 HS nêu yêu cầu. -HS làm vào vở. -Lớp theo dõi,chữa bài. +C 1:Quy đồng mẫu số hai phân số + C 2 : So sánh 2 phân số với 1 : > 1 , - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp theo dõi. - HS làm phiếu học tập: > - Đổi phiếu kiểm tra. - HS (K-G): Nêu miệng câu a. - 1 em lên bảng làm, nhận xét và thống nhất kết quả : a) , , .. - Chú ý lắng nghe. _________________________________________________ Môn : ĐỊA LÍ Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ về sản xuất công nghiệp. * HS khá, giỏi : Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển nhất đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Hoạt động sản xuất công nghiệp (16’) -GV đưa bản đồ và giới thiệu khu công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và giao việc: +Nhóm 1,2: Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? + Nhóm 3,4:Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? + Nhóm 5,6: Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ? *Nhận xét, chốt ý đúng. => Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy 2/Hoạt động 2 : Hoạt động buôn bán (10’) -GV giới thiệu tranh ảnh SGK về chợ nổi. + Mô tả về chợ nổi trên sông? - Yêu cầu HS kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, kết luận . 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát, lắng nghe. -HS đọc nội dung mục 3 SGK. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét . - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - HS(K) mô tả chợ nổi. -HS đọc mục4 SGK, một số em phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 em đọc bài học. _______________________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 22. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 22: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 21. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm 2) Kế hoạch tuần 23: -Thực hiện chương trình tuần 23 - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học -Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -HS đi học chuyên cần,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp,giúp đỡ học sinh yếu: Tịnh , Chi , -Nhắc nhở học sinh đóng góp các khác tiền. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: