Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Thuý

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Thuý

I. Mục đích yêu cầu:

+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.

+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29 - Nguyễn Thanh Thuý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
M«n TiÕng ViƯt
 Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 GV chốt : 
H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
+ Gọi HS nêu lại. 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc (10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
-.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
+Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
- Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
***********************************************************************
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 20
Chính tả ( Nghe viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,?
I. Mục đích yêu cầu
 + HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,?
+ Viét đúng tên riêng nước ngoài
 + Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na .
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:ẩ – Rập , Bát- Đa , Aán Độ , dâng tặng, truyền bá rộng rải .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
-Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại bài đã điền 
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in 
- lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 1-2 HS đọc
+ Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số .
+ Nhà thiên văn học người Aán Độ 
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 
+ HS tìm và nêu.
+ Đọc lại các từ vừa tìm 
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viếùt 
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng 
+ trai , trái, tràm , trám, tràn , trăn 
trăng , trắng , tran , trận..
+ chai , chài, chái, chàm, chạm , chan, chăn, chạn ,chau, châu , chấu, chăng, chằng, chăn , chắn..
+ 1 HS đọc lại 
+ Lắng nghe
	*********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục đích yêu cầu:
+Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm.
+Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lịch trên sông”
+Giáo dục HS nên tham gia đi du lịch để biết nhiều nơi 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay; Nghĩa bóng: Chịu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra.
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
Bài 4
- Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau:
GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau đó mỗi dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng học sinh sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều câu hỏi là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
Hỏi
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông xanh tên biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi ngang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên?
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. 
 - 3 HS lên bảng: 
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe, nhắc lại.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài.
- 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK.
- 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu:
-Ví dụ:
+ Lớp em thích đi du lịch.
+ Mùa hè, gia đình em thường đi du lịch ở Đà Lạt.
+ Em thấy rất vui khi đi du lịch ..
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK.
- Đáp án:
Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm.
- HS nối tiếp đặt câu trước lớp.
+ Lớn lên em rất thích là một nhà thám hiểm.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình.
- 2 HS khá nêu tình huống sử dụng.
- 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính.
- HS tham gia chơi.
- 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời.
Đáp
 -Sông Hồng.
 -Sông Cửu Long.
 -Sông Cầu
 -Sông Lam.
 -Sông Mã.
 -S ... ùm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp(Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu(1789). Tại đây ông cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
-Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
-HS thuật lại như SGK( Trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy)
-HS thuật lại như SGK( Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy)
-Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm kể lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia.
HS trao đổi theo HD của GV và trả lời:
-Nhà vua phải hành quân từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi đánh giặc.
-Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long ông cho quân lính ăn Tết trước ở Tam Điệp rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày vào dịp tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
-Vua cho quân ta ghép các tấm ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên.Tấm lá chắn này giúp cho quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến quân địch không thể dùng lửa đánh quân ta.
-Vì quân ta một lòng đoàn kết đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
-Lắng nghe –thực hiện
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
 BGH ký duyƯt
Ngµy so¹n:
M«n kü thuËt
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 29 ;
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp xÃe nôi 
+ Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 15 phút)
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái xe nôi gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái xe nôi trong thực tế : gia đình .
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 15 phút)
+ GV ch HS đọc trong SGK các phàn trên như : 
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 _ SGK )
+ Lắp thanh đỡ giá ( H 4 – SGK )
+Lắp thành xe với mui xe ( H 5 - SGK )
+ Lắp trục bánh xe ( H 6 _ SGK )
.+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp ráp cái xe nôi : 
+ GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các ch tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp 
* Nhận xét, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ 2 thanh thẳng 7 lỗ , 1 thanh chữ U dài 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
 .+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 
********************************************************************
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
BGH ký duyƯt 
Ngµy so¹n: Gi¸o ¸n buỉi hai 
Thø ngµy th¸ng n¨m 201
TiÕt 1§¹o ®øc
Bµi :TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
( KÕ ho¹ch m«n §¹o ®øc )
****************************
TiÕt 2 : LUYƯN TO¸N
LuyƯn tËp chung
I .Mơc tiªu :
 -Giĩp HS cđng cè vỊ t×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã.
 -Thùc hµnh lµm ®ĩng c¸c bµi tËp tiÕt 141 vë luyƯn to¸n .
 II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.KiĨm tra bµi cị:
 -Gäi hs nªu :ThÕ nµo lµ tØ sè?
 Muèn t×m hai sè khi biÐt hiƯu vµ tØ sã cđa hai sè ta lµm ntn?
2.LuyƯn tËp:
Bµi 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình.
+ GV nhận xét phÇn tr¶ lêi cđa HS.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bµi to¸n cã d¹ng g×?
_HiƯu cđa hai sè ®ã b»ng bao nhiªu?
Gv yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n
 Bµi 3 (TiÕn hµnh nh­ bµi 2)
 -GV chÊm bµi -nhËn xÐt
-2 hs nªu.
+ 1 HS đọc phÇn tr¶ lêi cđa m×nh 
+ NhËn xÐt
 Bµi gi¶i
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
 7 - 2 =5 (phÇn)
Sè g¹o nÕp lµ: 
 530 : 5 x 2 = 212 (kg)
Sè g¹o tỴ lµ : 
 530 : 5 x 7 = 742 (kg)
 §¸p sè : 212 kg vµ 742 kg 
+HS tù lµm bµi.
+ 1 HS nêu.
-999
+ 1 HS lªn b¶ng gi¶i-líp lµm vµo vë
***************************************************
TiÕt 3:Tin häc
( GV chuyªn d¹y )
*******************************************************************
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:LuyƯn TiÕng ViƯt 
bµi tËp më réng vèn tõ : du lÞch - th¸m hiĨm
I.Mơc tiªu :
HƯ thãng , cđng cè më réng vèn tõ thuéc chđ ®Ị : Du lÞch - th¸m hiĨm 
HS t×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa vµ gÇn nghÜa víi tõ “ Du lÞch ”
BiÕt ®Ỉt c©u víi mét sè tõ ng÷ vµ nªu ý nghÜa cđa mét sè c©u ca dao
 II. §å dïng :
 B¶ng phơ vµ vë luþªn TV 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
¤n tËp :
Nªu c¸c tõ ng÷ cÇn cho chuyÕn ®i du lÞch ?
Nªu c¸c tõ chØ ph­¬ng tiƯn giao th«ng ?
Nªu c¸c tõ chØ tỉ chøc , nh©n viªn phơc vơ du lÞch ?
Nªu c¸c tõ chØ ®Þa ®iĨm tham quan du lÞch ?
H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp 
 - HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
Yªu cÇu HS trao ®ỉi ®«i b¹n ®Ĩ lµm bµi tËp.
§¹i diƯn mmét sè nhãm nªu kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bè sung.
GV nhËn xÐt .
 Bµi 3,4:
- GV chia líp lµm 4 nhãm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm trao ®ỉi nªu ý nghÜa cđa c¸c c©u ca dao.
GV nhËn xÐt vµ sưa c©u HS ®Ỉt sai.
 Bµi 5:
GV chia líp lµm 4 nhãm.
*************************************************
TiÕt 2:KÜ thuËt
LẮP XE NÔI
 ( KÕ ho¹ch m«n KÜ thuËt )
*******************************
TiÕt 3:KĨ chuyƯn 
§«i c¸nh cđa ngùa tr¾ng
(KÕ ho¹ch m«n TiÕng ViƯt )
***********************************************************
	Thø ngµy th¸ng n¨m 20
 §Þa lý:TiÕt 29
 THÀNH PHỐ HUẾ
 ( KÕ ho¹ch m«n ®Þa lý)
*********************************
Tiết 2:KHOA HäC
TiÕt 58:NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
 ( KÕ ho¹ch m«n KHOA HäC)
 **********************
TiÕt 3:ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
******************************************************************
Thø ngµy th¸ng n¨m 20 
TiÕt 1:LuyƯn LÞch sư 
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
 I .Mơc tiªu: 
 -Giĩp HS cđng cè bµi NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng 
-HS thùc hµnh lµm bµi tËp trong vë luyƯn.
II .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.KiĨm tra bµi cị:
 1. Nghĩa quân Tây SơntiÕn qu©n ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đìch của cuộc tiến quân là gì?
2.LuyƯn tËp:
Bµi tËp:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 1. Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
 A. Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
 B. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
 C. Cả hai ý trên.
2.. Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
 A. Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, đại hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng.
 B. Một viên tướng khác thề đem cái chết đẩ trả ơn Chúa.
 C. Trịnh Khải ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến.
 D. Tất cả các ý trên.
 3. Khi Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
 A. Quân Trịnh chiến đấu anh dũng nhưng không dành được thắng lợi.
 B. Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
 C. Quân Trịnh và nghĩa quân tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại.
4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
 A. Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. 
 B. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
 C.Cả hai ý trên
 -GV chÊm bµi –nhËn xÐt
-2 hs nªu.
-HS lµm bµi.
-Líp nhËn xÐt.
 *****************************************
TiÕt 2 :Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Tỉng kÐt phong trµo thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan lµm nhiỊu viƯc tèt
 chµo mõng ngµy 26/3 vµ 8 /3
 I.Mơc tiªu:
 -Giĩp hs hiĨu ý nghÜa ngµy 26-3 vµ 8 /3
 - Cã ý thøc ch¨m ngoan häc tËp nghe lêi mĐ vµ c« gi¸o.
 -Cã ý thøc ph¾n ®Êu noi g­¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn thanh niªn,c¸c anh chÞ phơ tr¸ch§Ĩ tiÕn b­íc lªn §oµn
 -BiĨu diƠn nh÷ng bµi h¸t,bµi th¬ ,mĩa nãi vỊ ngµy 8 /3 vµ 26 -3
 II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.HS nªu nh÷ng viƯc ®· lµm ®Ĩ chµo mõng ngµy 8 /3 vµ ngµy 26/3
 -Ch¨m häc :Líp ®­ỵc bao nhiªu ®iĨm 10,bao nhiªu ®iĨm 9 .
 -NỊ nÕp :Chµo hái ,quan t©m ,giĩp ®ì mĐ
 -Em ®· lµm nh÷ng g× ®Ĩ tỈng mĐ trong ngµy 8 /3 ?
 2 .Nªu nh÷ng phong trµo lµm theo lßi B¸c d¹y ,noi g­¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn em ®· tham gia vµo nh÷ng ho¹t ®éng nµo?KÕt qu¶ ra sao?
 3 .Líp ®· cã nh÷ng tiÕt mơc v¨n nghƯ nh­ thÕ nµo ?
 -BiĨu diÏn tiÕt mơc ®Ỉc s¾c nhÊt.
***************************************************
TiÕt 3:ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
******************************************************************
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
BGH Ký duyƯt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 291011.doc