I. Mục tiêu
- HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Từ đó có trách nhiệm gìn giữ môi trường sạch đẹp.
- HS đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Tranh sưu tầm về ý thức bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định.
tuần 30 Ngày soạn: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Đ 30 bảo vệ môi trường (T1) I. Mục tiêu - HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Từ đó có trách nhiệm gìn giữ môi trường sạch đẹp. - HS đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. - Tranh sưu tầm về ý thức bảo vệ môi trường..... III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: ? Hàng ngày em nhận được gì từ môi trường? b, Các hoạt động . ã HĐ1: Thảo luận thông tin (T43; 44 SGK). - 2 HS nối tiếp đọc 2 thông tin: Trên thế giới, ở VN => Lớp đọc thầm. H: Hai thông tin cho em biết gì? H: Nguyên nhân nào làm môi trường bị ô nhiễm như vậy? - 2 HS nối tiếp đọc câu hỏi 2, 3 SGK và thảo luận cặp đôi. - Các nhóm báo cáo kết quả => GV nhận xét, bổ sung và KL: + Đát bị sói mòn: Diện tích trồng trọt bị giảm, thiếu lương thực, đói. + Dầu đỏ vào đại dương: Làm ô nhiễm nước => Sinh vật chết,...... + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm giảm => Lũ lụt, hạn hán. * 3 HS nêu ghi nhớ SGK. - HS quan sát tranh sưu tầm thêm, biết việc làm có lợi cho môi trường. H: Em hãy nói về môi trường ở địa phương em? H: Bản thân em đã làm gì góp phần bảo về môi trường? - GV giáo dục quyền cho HS. H: Bổn phận chúng ta phải làm gì? ã HĐ2: Làm việc cá nhân B1. - GV nêu việc làm => HS bày tỏ ý kiến. H: Vì sao em cho việc làm b, c có tác dụng với môi trường? - GVKL: + Việc làm b, c có tác dụng với môi trường. + Việc làm a, d, h, e chưa bảo vệ môi trường. 4. Củng cố- dặn dò. - HS nêu lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. GD các em có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường. Chuẩn bị bài tập T2. Tập đọc Đ 59 hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để khám phá Trái Đất phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Trả lời đúng các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sau bài đọc * Hs khá, giỏi trả lời đúng câu hỏi 5. II. Đồ dùng dạy- học. - GV: ảnh chân dung Ma- gien- lăng như SGK. Chuẩn KTKN - HS; SGK TV 4 III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Trăng ơi...từ đâu đến?” 3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ trong SGK. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài - 1 HS đọc cả bài => Lớp đọc thầm. - GV chia bài làm 2 đoạn. + Đ1: Từ đầu đến...ổn định được tinh thần. + Đ2: Đoạn còn lại. * 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. - GV nhận xét, HS luyện đọc tiếng khó. - GV lưu ý HS giọng đọc từng đoạn. * 2 HS đọc lại 2 đoạn => GV giảng từ. - HS lựa chọn câu dài và LĐ ngắt, nghỉ hơi. * GV đọc mẫu cả bài. * HS đọc thầm Đ1. H: Ma- gien- lăng thực hiện thám hiểm với mục đích gì? H: Trên đường đi đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì? H: Đoàn thám hiểm bị thiệt hại ntn? - GV nêu 3 ý Đ1 => HS chọn ý đúng. * 3 HS nối tiếp đọc Đ2. - 1 HS đọc câu hỏi 3 SGK => HS chọn ý đúng. H: Đoàn thám hiểm đạt được kết quả gì? - GV chốt lại ý 2 của bài. * 1 HS đọc cả bài. H: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? * HS luyện đọc diễn cảm Đ2, 3. - 2 HS thi đọc diễn cảm Đ2, 3 => GV nhận xét. I. Luyện đọc. - Xê- vi- la, Ma- gien- lăng, Ma- tan. - Tới gần.......eo biển/...dẫn..... mênh mông. - Những thuỷ thủ còn lại/ tiếp tục ấn Độ Dương/ tìm đường trở về Châu Âu.// - Chuyến đi của.....Ma- gien- lăng/.........ngày.// II. Tìm hiểu bài. 1. Khó khăn của đoàn thám hiểm. - 5 thuyền => 1 thuyền. - cạn thức ăn, nước ngọt. - giao tranh với thổ dân. 2. Kết quả đoàn thám hiểm. - Trái Đất hình cầu. - Phát hiện: Thái Bình Dương, vùng đất mới. * ND: Như phần I. 2. 4. Củng cố- dặn dò. H: Muốn khám phá thế giới, em cần rèn luyện đức tính gì? (ham học hỏi, dũng cảm, biết vượt khó khăn). - GV nhận xét tiết học. Về luyện đọc diễn cảm Đ2, 3. - Đọc, tìm hiểu bài sau: Dòng sông mặc áo. Toán Đ 146 luyện tập chung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS ôn tập, củng cố khắc sâu các khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Củng cố KN giải toán tổng- tỉ (hiệu- tỉ) của hai số đó. - Ôn lại cách tính diện tích hình bình hành. * HS khá, giỏi: Luyện thêm B4, 5 II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT. 3. bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết LTC. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: HS làm B1 vào vở, HS nối tiếp nhau lên bảng. GV chữa bài. - HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. *B2: 2 HS đọc đề B2. H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? H: Muốn tính diện tích hình bình hành em cần biết gì? - HS nêu cách tính chiều cao hbh. - HS làm bài vào vở => 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét bài làm HS. * B3: HS đọc đề xác định dạng toán; nhớ các bước giải toán tổng- tỉ; hiệu- tỉ. - HS tự gải B3, vào vở. - 2 HS nối tiếp nhau lên bảng giải BT. - GV nhận xét, khắc sâu KN giải BT. * B4, B5: HS khá, giỏi luyện thêm. GV nhận xét, sửa sai bài cho HS. * Bài 1: Tính. a, b, c, d, e, * Bài 2: Bài giải Chiều cao của hình bình hành: 18 x (cm) Diện tích hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 * Bài 3: Đáp số: 45 ô tô. * Bài 4: Đáp số: 10 tuổi * Bài 5: ở hình B có hay số ô vuông được tô màu 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét kết quả luyện tập của HS (Đánh giá sự tiến bộ). - Về nhà luyện bài trong VBT. Tìm hiểu bài “Tỉ lệ bản đồ”. Lịch sử Đ 30 những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua quang trung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS biết kể một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. - Biết được tác dụng của các chính sách đó. * HS khád, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế, văn hoá. II. Đồ dùng dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Thảo luận cặp đôi. - HS đọc P1: Từ đầu đến...buôn bán. - GV thời Trịnh- Nguyễn phân tranh đất đai bị bỏ hoang, kinh tế kém phát triển. H: “Chiểu khuyến nông” quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao? - 1 HS đọc câu hỏi P1 => HS thảo luận cặp đôi => Trình bày kết quả. * GVKL: Như SGV T53 => Giới thiệu các chiếu. ã HĐ2: Làm việc cả lớp. H: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? (Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Quang Trung đề cao chữ Nôm là đề cao tinh thần dân tộc). H: Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ntn? (Đất nước muốn phát triển, cần đề cao dân trí, coi trọng việc học hành). - 1 HS đọc phần cuối bài. H: Vì sao người đời sau tiếc thương vua Quang Trung? * 2 HS đọc phần bài học trong SGK. 1. Chính sách kinh tế của vua Quang Trung. - Lệnh cho dân trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang. - đúc tiền mới - mở cửa biên giới. 2. Chính sách văn hoá của vua Quang Trung. - coi trọng, bảo tồn và phát triển chữ Nôm. - dịch chữ Hán ra chữ Nôm. 3. Bài học: SGK (T64) 4. Củng cố- dặn dò. - GV khắc sâu lại chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 27. Ngày soạn: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán Đ 147 tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu * HS cả lớp; - HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? - Làm đúng bài tập 1, 2 II. Đồ dùng dạy- học. - Bản đồ VN, Bản đồ địa lí tự nhiên, Bản đồ trống. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Bài học sinh luyện trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: GT tỉ lệ bản đồ. - GV gắn lần lượt các bản đồ VN, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ trống có ghi các tỉ lệ 1: 10000000 => HS quan sát bản đồ. - GV giới thiệu: Các tỉ lệ 1: 10000000; 1: 500000;.... ghi trên các bản đồ gọi là Tỉ lện bản đồ. H: Các tỉ lệ này cho biết điều gì? * GVKL: Tỉ lệ 1: 10000000 cho bhiết hình nước ta được thu nhỏ mười triệu lần.Độ dài 1cm trên bản ứng với 10000000 cm hay 100 km trên thực tế. ã HĐ2: Thực hành. * B1: HS đọc ND B1. Thảo luận nhóm đôi và trả lời. - GV hỏi thêm các bản đồ tỉ lện 1: 500; 1: 100;....... => HS trả lời. * B2: HS làm bài vào vở; 4 HS lên bảng chữa bài. * B3: HS khá, giỏi đọc và chọn ý đúng. 1. Ví dụ: Tỉ lệ: 1: 10000000 1: 500000 2. Thực hành. * Bài 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 ứng với độ dài thật 1mm- 1000 mm 1cm- 1000cm 1dm- 1000dm * Bài 2: * Bài 3: a, s b, đ c, s d, đ 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. - Chuẩn bị bài sau: ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Kể chuyện Đ 30 kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS biết biết dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói du lịch, thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) kể và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyên (đoạn chuyện). * HS khá, giỏi: Kể được câu chuyện ngoài SGK. II. Đồ dùng dạy- học -Sưu tầm câu chuyện về du lịch hay thám hiểm. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 1 HS kể chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng”. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các họat động. * HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc đề bài. H: Đề bài yêu cầu gì? => GV gạch ý chính. * Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - 2 HS đọc gợi ý sách giáo khoa. Lớp đọc thầm. H: Em chọn và kể chuyện gì? Chuyện đó ở đâu? - HS nối tiếp nhau nêu tên truyện. - GV gợi ý HS: Kể tự nhiên, giọng phù hợp, kết hợp tốt lời kể với điệu bộ. Câu chuyện dài nên chọn 1, 2 đoạn để kể. * HĐ2: HS thi kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trong nhóm đôi. Thảo luận ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm kể chuyện trước lớp. H: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? H: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? H: Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Cả lớp chọn cá nhân kể tốt nhất. GV khen ngợi HS. 4. Củng cố- dặn dò. - Về nhà sưu tầm câu chuyện có nội dung về Du lịch- thám hiểm. - Chuẩn bị bài Tuần 31. Luyện từ và câu Đ 59 mrvt: du lịch- thám hiểm I. Mục tiêu - HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động Du lich- Thám hiểm (B1, B2) - bước đầu vận d ... . Mục tiêu - HS nhớ- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Hôm sau...ta” bài Đường đi Sa Pa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn r/d/gi, v/d/gi. II. Đồ dùng dạy- học - HS: Vở chính tả, VBT TV4. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: HS tìm 5 tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn “Hôm sau....đất nước ta” => Cả lớp đọc thầm. H: Chi tiết nào chứng tỏ cảnh đẹp Sa Pa gây bất ngờ cho tác giả? - HS luyện viết từ khó: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. - GV nhận xét, sửa sai. * HS viết bài. - GV nhắc HS trình bày bài sạch đẹp, đúng mẫu chữ (lưu ý độ cao, độ rộng của con chữ). - GV đọc- HS viết bài vào vở => HS viết xong nghe GV đọc để soát lỗi bài viết. - GV chấm 4 bài => Nhận xét, chữa lỗi chính tả. * HS đọc y/c bài 2a, 3a và làm bài vào VBT => HS trình bày bài làm. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét sự tiến bộ về chữ viết của HS. - Về hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Địa lí Đ 30 thành phố huế I. Mục tiêu - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Bản đồ hành chính VN. Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: SGK Lịch sử & Địa lí III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: a, GTB: GV gắn bảng bản đồ hành chính. H: Tìm vị trí tỉnh Thừa Thiên- Huế? - HS lên bảng chỉ. GV kết hợp giới thiệu. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài •HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV chỉ trên bản đồ vị trí TP Huế. - HS quan sát hình 1 SGK. H: Nêu tên con sông chảy qua TP Huế? * HS đọc P1 trong SGK. H: Vì sao Huế được gọi là cố đô? (Là kinh đô nhà Nguyễn cách đây 200năm => cố đô là thủ đô cũ ). - HS quan sát H2, 3, 4 SGK để hiểu thêm về cảnh đep về Huế. •HĐ2: Thảo luận cặp đôi. - HS đọc câu hỏi 2 SGK. Thảo luận cặp đôi => Các nhóm trình bày kết quả. - HS nhắc lại các địa danh Huế. - HS đọc thầm P2. H: Vì sao Huế gọi là TP du lịch? * 2 HS đọc bài học trong SGK. 1. Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ. - sông Hương, núi Ngự Bình. - kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, lăng Tự Đức. 2. Huế- Thành phố du lịch. - Phong cảnh hấp dẫn. - Món ăn đặc sản. * Bài học: SGK (T146) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Tìm hiểu bài: TP Đà Nẵng. Ngày soạn: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Toán Đ 150 thực hành (T1) I. Mục tiêu - HS biết tập đo độ dài đoạn thẳng trongn thực tế, tập ước lượng. - Làm đúng bài tập 1. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Thước dây, cọc tiêu. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. ã HĐ1: HS thực hành tại lớp. - GVHDHS đo chiều dài,chiều rộng mặt bàn, quyển sách, ghế ngồi, viên gạch hoa => Ghi kết quả đo. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả đo => GVkhen ngợi HS. ã HĐ2: Thực hành ngoài lớp. * HS thực hành đo khoảng cách cây phượng ở sân trường => Ghi kết quả * HS tập ước lượng độ dài. - HS từng nhóm đi 10 bước có đánh dấu. H: 10 bước đi của em dài bao nhiêu m? => HS thực hành đo - HS báo cáo kết quả => GV nhận xét, sửa sai. * GV đóng cọc tiêu 1 => HS tự đóng cọc 2, 3 thẳng hàng => HS đóng 3 điểm cọc................. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS. - Về nhà có thể đo khoảng cách các vật. Chuẩn bị bài sau: Thực hành (T) Tập làm văn Đ 60 điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - HS biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (B1). - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (B2) II. Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu một số giấy từ in sẵn. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động con mèo. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS đọc y/c B1. Lớp đọc thầm. H: B1 y/c gì? H: Em hiểu giấy tờ in sẵn là ntn? H: Có những loại giấy tờ in sẵn nào? - GVgiới thiệu một vài giấy tờ in sẵn đã sưu tầm: Lí lịch, giấy khai sinh, đơn xin việc làm, phiếu thu tiền,....... - GVHD cách điền (viết đúng dòng theo y/c). - HS làm B1 trong VBT. Đọc tờ khai. => HD HS ghi thêm một số cột mục * B2: HS đọc yêu cầu B2. H: B2 yêu cầu gì? - HS thảo luận cặp đôi nêu câu trả lời. - GVKL: Như SGV(T220) * Bài 1 (122) Như SGV (219) * Bài 2 (122) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài trong VBT. - Chuẩn bị bài Tuần 31. Khoa học Đ 60 nhu cầu không khí của thực vật I. Mục tiêu - HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy- học. - Hình vẽ SGK T120, 121. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ã HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * MT: - HS kể được vai trò của KK đối với đời sóng thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: H: KK có những thành phần nào? Kể tên khí quan trọng đối với đời sống của thực vật? - HS quan sát H1, H2 SGK và trả lời. H: Khi quamh hợp cây hút khí gì, thải ra khí gì? H: Trong hô hấp, thực vật hút khí gì, thải khí gì? H: Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? H: Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? - HS thực hành hỏi- đáp lại quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật. H: Nếu như một trong hai quá trình trên bị ngừng điều gì xảy ra? - HS đọc mục BCB (T121). ã HĐ2: ứng dụng thực tế nhu cầu KK của thực vật. * MT: HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu KK của thực vật. * Cách tiến hành: H: Thực vật có cần “ăn”, “uống” không? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? - HS trả lời, GV nhận xét và kết luận (SGV T121). H: Biết được nhu cầu KK của thực vật để tăng năng suất cây người ta làm gì? (Bón phân xanh, phân chuồng ủ mục,....................................) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 61. Mĩ thuật Đ 30 tập năn tạo dáng: đề tài tự chọn I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS biết chọn đề tài phù hợp để nặn. - Biết cách nặn và nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích. * HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. Đồ dùng dạy- học - GV:SGK, SGV. Hình gợi ý cách nặn. - HS: Vở mĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị đất nặn của HS. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sat H1 SGK. H: Bạn HS nặn những hình ảnh nào? H: Kể tên một số hình dáng của người, con vật? - HS quan sát thêm H1 SGV, biết thên các dáng của người và vật. ã HĐ2: HDHS nặn. - GV treo hình gợi ý cách nặn như SGK => HDHS nặn từng bộ phận rồi dính ghép các bộ phận, nặn thêm chi tiết phụ. - GVHD bằng đất nặn => HS quan sát. ã HĐ3: Thực hành. - HS thực hành nặn người, con vật theo dáng tự chọn. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành sản phẩm. ã HĐ4: Trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đôi, nêu ý tưởng bài nặn .GV chọn SP hoàn thành tốt, sáng tạo 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách nặn. - Nặn hình chính, phụ. - Tạo dáng cho động tác. - Sắp xếp hình nặn thành đề tài. 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành của HS (Khen ngợi nhóm, cá nhân có ý thức học tập tốt). - Về nhà tiếp tục chọn và nặn theo ý thích 1 hoặc 2 sản phẩm khác. Chuẩn bị bài Tuần 31. Sinh hoạt • HĐ1: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơ: Sáng tháng Năm (T1) • HĐ2: Nhận xét tuần 30 * Lớp phó nhận xét tuần * Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 30 * ý kiến các thành viên lớp • Giáo viên nhận xét tuần 30 .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. • HĐ2: Kế hoạch Tuần 31 .................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: